Vấn đề định kiến giới trong sỏch giỏo khoa

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 64 - 66)

Sỏch giỏo khoa ở cỏc trường phổ thụng trong giai đoạn vừa qua vẫn cũn cú một số biểu hiện về định kiến giới. Cỏc hỡnh ảnh và quan niệm được trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa vẫn khắc họa vai trũ truyền thống của trẻ em gỏi và phụ nữ như làm việc nhà, làm ruộng và cỏc cụng việc lao động chõn tay.

Bờn cạnh đú, họ thường được mụ tả là rụt rố, trụng cậy vào sự giỳp đỡ của người khỏc và thấp kộm hơn nam giới. Trong khi đú, trẻ em trai và nam giới thường được khắc hoạ thụng qua hỡnh ảnh cỏc học giả, nhà thỏm hiểm hay cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo và là những người khỏe mạnh, cú lý chớ, sử dụng kỹ thuật thành thạo, độc lập, được người khỏc tụn trọng.

Để tiến đến bỡnh đẳng giới trong giỏo dục, loại bỏ nhữn g thiờn kiến giới, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó chỉ đạo thực hiện lồng ghộp nội dung bỡnh đẳng giới vào nội dung, chương trỡnh, sỏch giỏo khoa mới ở tất cả cỏc cấp học từ mầm non, đến phổ thụng; lồng ghộp nội dung bỡnh đẳng giới vào nội dung và cỏc hoạt động giỏo dục trong và ngoài chương trỡnh, cũng như sỏch hướng dẫn giỏo viờn về cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp ở cấp học THCS thụng qua một số chủ đề như tỡnh bạn và cỏc hoạt động ngoại khoỏ: giỏo dục kỹ năng sống, giỏo dục quyền trẻ em, giỏo dục phũng chống HIV/AIDS.; lồng ghộp nội dung bỡnh đẳng giới vào chương trỡnh đào tạo tại cỏc trường cao đẳng, đại học sư phạm và lồng ghộp giới vào cỏc chương trỡnh giỏo dục thường xuyờn, sỏch giỏo khoa, tài liệu hướng dẫn giỏo viờn, băng hỡnh, tranh ảnh. Đặc biệt, đó tri ển khai lồng ghộp giới vào chương trỡnh giỏo dục kỹ năng sống cho phụ nữ nụng thụn tại cỏc trung tõm học tập cộng đồng.

Đặc biệt, trong khuụn khổ Chương trỡnh phối hợp chung giữa Chớnh phủ Việt Nam và cỏc tổ chức Liờn hiệp quốc về bỡnh đẳng giới, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó phối hợp với UNESCO tổ chức rà soỏt sỏch giỏo khoa dưới gúc độ giới. Kết quả rà soỏt cho thấy vẫn cũn cú cỏc định kiến giới trong cỏc tài liệu giỏo dục và sỏch giỏo khoa trong

việc chia sẻ việc nhà, phõn biệt đối xử trong lực lượng lao độ ng và cỏc hành vi mang lại rủi ro cho nam và nữ thanh niờn.

Hiện nay, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó giao cho Viện Khoa học giỏo dục Việt Nam tiến hành rà soỏt chương trỡnh, sỏch giỏo khoa và tài liệu giảng dạy nhằm loại bỏ hỡnh ảnh, thiờn kiến giới.

Ngoài ra, để tăng cường lồng ghộp giới trong đào tạo giỏo viờn, Bộ Giỏo dục và Đào tạo phối hợp với UNESCO Hà Nội tổ chức Hội thảo “Tăng cường lồng ghộp giới trong đào tạo giỏo viờn” (5/2010) và xõy dựng tài liệu hướng dẫn theo modul nhằm tăng cường lồng ghộp giới trong đào tạo giỏo viờn cho cỏc trường sư phạm được thử nghiệm vào cuối thỏng 10/2010.

Tuy nhiờn, đõy là những hoạt động trong khuụn khổ của cỏc dự ỏn, do vậy chưa được triển khai đại trà; mặt khỏc do nhận thức của một số cỏn bộ quản lý cũn hạn chế, thiếu nhạy cảm giới nờn hoạt động này chưa được coi trọng và thiếu kinh phớ để thực hiện.

Chiến lược Quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 đú đú đưa ra mục tiờu và chỉ tiờu cụ thể để phấn đấu: Mục tiờu 3: Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bỡnh đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo: Chỉ tiờu 1: Tỷ lệ biết chữ của nam và nữ trong độ tuổi từ 15 đến 40 ở vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số, vựng đặc biệt khú khăn đạt 90% vào năm 2015 và 95% vào năm 2020. Chỉ tiờu 2: Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020. Tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020.

ĐIỀU 11

Bỡnh đẳng trong lĩnh vực việc làm

Việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm ở Việt Nam đó được cải thiện thụng qua chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước và việc triển khai trờn thực tế cỏc biện phỏp tớch cực để hỗ trợ cho lao động nữ.

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)