Phụ nữ cú địa vị phỏp lý bỡnh đẳng như nam giới trong cỏc quan hệ dõn sự

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 91 - 94)

Điều 52 Hiến phỏp năm 1992 quy định “mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật ”; Điều 130 Bộ Luật Hỡnh sự quy định: “Người nào dựng vũ lực hoặc cú hành vi nghiờm trọng khỏc cản trở phụ nữ tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, khoa học, văn hoỏ, xó hội thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm.”; Điều 5 Bộ luật Dõn sự quy định: “Trong quan hệ dõn sự, cỏc bờn đều bỡnh đẳng, khụng được lấy lý do khỏc biệt về dõn tộc, giới tớnh, thành phần xó hội, hoàn cảnh kinh tế, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trỡnh độ văn hoỏ, nghề nghiệp để đối xử khụng bỡnh đẳng với nhau.” Điều 110 của Bộ luật Lao động sửa đổi (năm 2002) quy định: “Cỏc doanh nghiệp phải thực hiện đào tạo nghề dự phũng cho lao động nữ ngoài nghề đang làm để việc sử dụng lao động nữ được dễ dàng, phự hợp với đặc điểm tõm, sinh lý”. Như vậy về cơ bản, Phỏp luật Vi ệt Nam đó đảm bảo cho phụ nữ cú đầy đủ quyền trong việc hưởng thụ cỏc quyền và làm cỏc nghĩa vụ do phỏp luật quy định trờn nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử với phụ nữ trong mọi lĩnh vực. Phụ nữ cú quyền bỡnh đẳng với nam giới trước phỏp luật, trong việc độc lập tham gia vào cỏc quan hệ dõn sự, giao kết hợp đồng, quản lý tài sản, tự do lựa chọn nơi cư trỳ và tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi của mỡnh tại cỏc cơ quan phỏp luật.

Quyền bỡnh đẳng như nam giới trong cỏc quan hệ dõn sự được thể hiện cụ thể trờn cỏc mặt sau đõy:

- Phụ nữ cú quyền tham gia cỏc hoạt động nghề nghiệp như nam giới: Hiến phỏp năm 1992 (cỏc điều 52, 55, 56), Bộ luật lao động (khoản 1, Điều 5), Luật hụn nhõn và gia đỡnh (Điều 23)… đều cú quy định bảo đảm quyền của phụ nữ tham gia cỏc hoạt động nghề nghiệp như nam giới.

- Quyền tự do kinh doanh khụng phõn biệt đối xử giữa nam và nữ: Hiến phỏp năm 1992 (Điều 52, 57), Luật doanh nghiệp năm 2005 (Điều 13), Luật thương mại (Điều 10), Luật kinh doanh bất động sản (Điều 5)… đều ghi nhận nguyờn tắc tự do kinh doanh của cỏ nhõn khụng phõn biệt đối xử nam nữ.

- Quyền nhõn thõn gắn với tài sản: Hiến phỏp năm 1992 (Điều 60), Bộ luật dõn sự năm 2005 (Điều 5, Điều 25, Điều 51), Luật sử hữu trớ tuệ năm 2005 (Điều 8, Điều 9, Điều 198)… đều ghi nhận nguyờn tắc bỡnh đẳng giới đối với cỏc quyền nhõn thõn gắn với tài sản (quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, quyền đối với giống cõy trồng, vật nuụi) và cụng nhận quyền được tự bảo vệ và ỏp dụng cỏc biện phỏp được quy định tại cỏc Điều 25 Bộ luật dõn sự và Điều 198 Luật sở hữu trớ tuệ năm 2005.

- Quyền sở hữu tài sản của phụ nữ: Hiến phỏp năm 1992 (Điều 58), Bộ luật dõn sự năm 2005 (Điều 5, cỏc Điều 108, 109, Điều 182-199, cỏc điều 211-213, 221-224), Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 (Điều 19, cỏc điều 27 -23, cỏc điều 95-99)… ghi nhận phỏp luật Việt Nam cụng nhận và bảo hộ theo nguyờn tắc kh ụng phõn biệt đối xử về quyền sở hữu tài sản của phụ nữ. Theo đú, phụ nữ bỡnh đẳng với nam giới trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạn tài sản riờng cũng như đối với tài sản chung của hộ gia đỡnh, tài sản chung đối với cỏc chủ thể dõn sự khỏc.

- Về quyền được giao đất, cho thuờ đất: Hiến phỏp năm 1992 (Điều 18), Luật đất đai năm 2003 (cỏc điều 31-37, Điều 42), Bộ luật dõn sự năm 2005 (Điều 688)… ghi nhận cỏ nhõn được giao đất khụng thu tiền sử dụng đất, giao đất cú thu tiền sử dụng đất, được thuờ đất khụng phõn biệt đối xử về giới. Ngoài ra, cỏ nhõn trong đú cú phụ nữ được giao đất cú quyền được chuyển đổi mục đớch sử dụng đất phự hợp với quy định của phỏp luật. Trong trường hợp, Nhà nước thu hồi đất đó giao hoặc cho thuờ trước thời

hạn giao đất, cho thuờ đất, cỏ nhõn được Nhà nước giao đất, cho thuờ đất được bồi thường thiệt hại hoặc cỏc hỗ trợ khỏc.

- Về việc đứng tờn trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở: Luật đất đai (Điều 10, Điều 105…), Luật nhà ở năm 2005 (cỏc điều 9-13, cỏc điều 48-50), Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 (khoản 2 Điều 27)… ghi nhận phụ nữ là người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở cú quyền được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở. Nếu quyền sử dụng đất, nhà ở thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng thỡ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở phải ghi tờn của hai vợ chồng. Trong trường hợp, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chỉ ghi tờn một bờn vợ, chồng, bờn kia cú quyền yờu cầu cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cấp lại cỏc loại giấy này theo hướng ghi rừ tờn của hai vợ chồng, việc cấp lại được miễn phớ. Đối với quyền sử dụng đất, nhà ở thuộc sở hữu chung của hộ gia đỡnh, phụ nữ nếu là chủ hộ cú quyền đứng tờn chủ hộ trờn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Tuy nhiờn, nếu phụ nữ là thành viờn của hộ gia đỡnh mà khụng phải là chủ hộ, phỏp luật Việt Nam vẫn chưa quy định cụ thể quyền được ghi tờn đồng sở hữu chủ trờn Giấy chứng nhận sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.

- Quyền tự do giao kết hợp đồng của phụ nữ: Bộ luật dõn sự năm 2005 (Điều 4, Điều 5, Điều 389) ghi nhận nguyờn tắc mọi cỏ nhõn cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ đều cú quyền tự do giao kết hợp đồng.

- Quyền thừa kế của phụ nữ: Hiến phỏp năm 1992 (Điều 58), Bộ luật dõn sự năm 2005 (Điều 613, Điều 632, cỏc điều 633-634, Điều 669, Điều 676, điều 680, Điều 734…), Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 (Điều 31) ghi nhận phụ nữ cú quyền bỡnh đẳng với nam giới trong việc lập di chỳc để định đoạt tài sản của mỡnh; để lại tài sản của mỡnh cho người thừa kế theo phỏp luật; hưởng di sản theo di chỳc và theo phỏp luật.

- Bảo vệ quyền bỡnh đẳng của phụ nữ khi tham gia vào cỏc giao dịch dõn sự: Bộ luật dõn sự năm 2005 (Điều 4, Điều 5, Điều 412, Điều 691…), Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 (Điều 24, Điều 25, Điều 28, Điều 33 ) ghi nhận phụ nữ bỡnh đẳng trong việc tham gia cỏc giao dịch dõn sự theo năng lực chủ thể và khả năng của mỡnh.

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)