Việt Nam đó xõy dựng Kế hoạch hành động vỡ sự tiến bộ của phụ nữ trong ngành ngoại giao trong đú xỏc định cỏc chỉ tiờu cụ thể như: đảm bảo tỷ lệ cỏn bộ nữ trong toàn ngành là 30%, nõng tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng từ 15% lờn 20%, đào tạo nữ cỏn bộ, cụng chức cú bằng Thạc sỹ, Tiến sỹ trở lờn so với tổng số là 30%.
Hiện nay, số lượng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức nữ đang cụng tỏc tại Bộ Ngo ại giao Việt Nam là 892 người, chiếm 37,84% tổng số cỏn bộ, cụng chức của Bộ (vượt 7,84% so với chỉ tiờu đề ra là 30%). Trong đú, cú 15 người là Tiến sỹ trong tổng số 62 Tiến sỹ của Bộ (chiếm tỷ lệ 24,19%), 176 người là Thạc sỹ trong tổng số 436 Thạc sỹ của Bộ (chiếm tỷ lệ 40,37%), 548 người cú trỡnh độ Đại học trong tổng số 1304 cụng chức cú trỡnh độ Đại học (chiếm tỷ lệ 42%). Số lượng cỏn bộ nữ đang cụng tỏc tại cỏc cơ quan đại diện là 200 người. Từ năm 2004-2011, số cỏn bộ nữ là Đại sứ là 4/115 người (3.47%), Tham tỏn cụng sứ là 11/73 người (15.07%), Tham tỏn là 43/243 người (17.7%). Người phỏt ngụn Bộ Ngoại giao Việt Nam hiện này là nữ.
Về cỏn bộ tham gia cụng tỏc quản lý, cú 5 nữ Vụ trưởng trờn 114 Vụ trưởng (chiếm 4,38%); 29 nữ Phú Vụ trưởng trờn 193 Phú Vụ trưởng (chiếm 15,03%), 16 nữ Trưởng phũng trờn 69 Trưởng phũng (chiếm 23,19%), 47 nữ Phú Trưởng phũng trờn 99 Phú Trưởng phũng (chiếm 47,48%). 12
8.2. Phụ nữ tham gia cỏc hoạt động quốc tế
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, cỏn bộ nữ cụng tỏc trong cỏc cơ quan Chớnh phủ, cỏc tổ chức hữu nghị, xó hội, nghề nghiệp, tổ chức quần chỳng đều cú cơ hội đại diện cho Chớnh phủ Việt Nam trờn cỏc diễn đàn quốc tế và tham gia vào cỏc hoạt động quốc tế. Cú thể núi, số lượng và chất lượng tham gia của phụ nữ trong ngoại giao song phương và đa phương ngày càng tăng. Trong giai đoạn 2004-2011, cỏc hoạt động đối ngoại diễn ra sụi động, đặc biệt là cỏc hoạt động trong khuụn khổ Hội đồng Bảo an Liờn 12 Trớch Bỏo cỏo của Bộ Ngoại giao năm 2010
hợp quốc, trong khuụn khổ APEC, ASEM và ASEAN đó huy động sự tham gia đụng đảo của đội ngũ cỏn bộ nữ ngoại giao ngày càng trưởng thành về chớnh trị, nghiệp vụ và bản lĩnh trong cỏc hoạt động đối ngoại. Số lượng nhõn viờn nữ người Việt Nam làm việc tại cỏc Tổ chức quốc tế và Cơ quan ngoại giao đoàn ở Việt Nam là 2021 người, chiếm tỷ lệ 59.65% trong tổng số 3388 nhõn viờn Việt Nam làm việc tại cỏc Tổ chức quốc tế và Cơ quan ngoại giao đoàn ở Việt Nam.
Trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương tiếp tục tăn g cường củng cố sự tham gia của phụ nữ trong cỏc hoạt động quốc tế, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia cỏc Hội nghị, Hội thảo ở trong và ngoài nước, cũng như đảm bảo sự cõn bằng nam nữ trong tuyển dụng cụng chức ngành ngoại giao và trong cụng tỏc tại cỏc cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài.
ĐIỀU 9 Vấn đề quốc tịch
- Luật phỏp Việt Nam luụn nhất quỏn, đảm bảo quyền bỡnh đẳng nam nữ trong vấn đề quốc tịch. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, đó kế thừa và phỏt triển những quy định của Luật Quốc tịch năm 1998 về việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ và nam giới trong việc nhập, thay đổi hoặc giữ quốc tịch, khụng cú bất cứ sự phõn biệt đối xử với phụ nữ.
- Trong đú quy định rừ: việc kết hụn, ly hụn và huỷ việc kết hụn trỏi phỏp luật giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài khụng làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự và con chưa thành niờn của họ (nếu cú). Việc người vợ hoặc chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch Việt Nam khụng làm thay đổi quốc tịch của người kia (cỏc Điều 9, 10 Luật Quốc tịch năm 2008).
- Đồng thời Luật Quốc tịch 2008 cũng cú nhiều quy định mới đảm bảo quyền cú quốc tịch núi chung cũng như quyền được đảm bảo về quốc tịch, khụng phõn biệt của phụ nữ núi riờng:
- Người khụng quốc tịch cư trỳ ổn định 20 năm tạ i Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam: cựng với quy định cụng dõn Việt Nam được đồng thời cú quốc tịch nước ngoài, Luật Quốc tịch Việt Nam quy định, cụng dõn nước ngoài và người khụng quốc
tịch đang thường trỳ ở Việt Nam cú đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thỡ cú thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu đỏp ứng cỏc điều kiện theo quy định của Luật.
- Theo Luật Quốc tịch người khụng quốc tịch mà khụng cú đầy đủ cỏc giấy tờ về nhõn thõn, nhưng đó cư trỳ ổn định trờn lónh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lờn, tuõn t hủ Hiến phỏp, phỏp luật Việt Nam thỡ được nhập quốc tịch Việt Nam theo trỡnh tự, thủ tục và hồ sơ do Chớnh phủ quy định.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài cú thể đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam sẽ được Nhà nước cụng nhận cũn quốc tịch Việt Nam.
- Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam đương nhiờn cú Quốc tịch Việt Nam. Để hạn chế tỡnh trạng khụng quốc tịch, Luật quy định Nhà nước tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam đều cú quốc tịch và những người khụng quốc tịch thường trỳ ở Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.
- Nhiều điều, khoản quy định về quốc tịch của trẻ em như: trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú cha mẹ đều là cụng dõn Việt Nam thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú cha hoặc mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn người kia là người khụng quốc tịch hoặc cú mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn cha khụng rừ là ai thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em khi sinh ra cú cha hoặc mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn người kia là cụng dõn nước ngoài thỡ cú quốc tịch Việt Nam, nếu cú sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con.
- Trường hợp trẻ em được sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà cha mẹ khụng thoả thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thỡ trẻ em đú cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú cha mẹ đều là người khụng quốc tịch, nhưng cú nơi thường trỳ tại Việt Nam thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú mẹ là người khụng quốc tịch, nhưng cú nơi thường trỳ tại Việt Nam, cũn cha khụng rừ là ai thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tỡm thấy trờn lónh thổ Việt Nam mà khụng rừ cha mẹ là ai thỡ cú quốc tịch Việt Nam.
- Thời gian qua, Nhà nước Việt Nam đó tổ chức thực hiện nghiờm tỳc và hiệu quả cỏc quy định của Luật và trờn thực tế đó bảo đảm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ và nam giới trong việc nhập, thay đổi hoặc giữ quốc tịch, khụng cú bất cứ sự phõn biệt đối xử với phụ nữ. Trong giai đoạn từ 2004 đến thỏng 8/2010, Nhà nước Việt Nam đó làm thủ tục thụi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài cho 70.255 người, trong đú số phụ nữ xin thụi quốc tịch là 60.700 người, chiếm 86,4%.
Cú thể núi rằng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam cũng như quỏ trỡnh tổ chức thực hiện của cỏc cơ quan chức năng đó hoàn toàn phự hợp với quy định của Cụng ước về vấn đề quốc tịch.
ĐIỀU 10
Bỡnh đẳng trong giỏo dục 10.1. Quan điểm và mục tiờu giỏo dục
Luật Giỏo dục năm 2005 và cỏc băn bản hướng dẫn thi hành đó quy định toàn diện về quan điểm và mục tiờu giỏo dục của Việt Nam ; quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục; quy định chi tiết thi hành về quản lý hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực giỏo dục; quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực giỏo dục; quy định về chớnh sỏch đối với nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục cụng tỏc ở trường chuyờn biệt, ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn; quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giỏo dục; quy định chế độ cử tuyển vào cỏc cơ sở giỏo dục trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn; quy định về dạy nghề;về giỏo dục quốc phũng- an ninh; về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội hoỏ đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn hoỏ, thể thao, mụi trường; quy định về miễn, giảm học phớ, hỗ trợ chi phớ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phớ đối với cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015; quy định việc dạy và học tiếng núi, chữ viết của dõn tộc thiểu số trong cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng và trung tõm giỏo dục thường xuyờn.
Năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010, trong đú quy định mục tiờu
là tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục, thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là ở cỏc vựng cũn nhiều khú khăn.
Kế hoạch hành động quốc gia giỏo dục cho mọi người giai đoạn 2003 -2015 đó coi bỡnh đẳng giới là một mục tiờu ưu tiờn với những nội dung cụ thể là "Xoỏ bỏ bất bỡnh đẳng giới ở bậc tiểu học và trung học vào năm 2005, đạt bỡnh đẳng giới trong giỏo dục vào năm 2015, chỳ trọng đảm bảo trẻ em gỏi được tiếp cận đầy đủ và cụng bằng cũng như hoàn thành giỏo dục cơ bản với chất lượng tốt".
Quy định tại cỏc văn bản núi trờn tiếp tục tuõn thủ nguyờn tắc bỡnh đẳng trong giỏo dục, đồng thời tạo ra cỏc cơ chế và điều kiện cần thiết cho phụ nữ và trẻ em gỏi được thụ hưởng quyền bỡnh đẳng của mỡnh trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo.
10.2. Thực hiện bỡnh đẳng về cơ hội và điều kiện học tập cho nam và nữ
Học sinh nam và nữ trong cỏc cấp học, ở mọi loại trường, từ mầm non cho tới sau đại học, đều học chung một lớp, chung một chương trỡnh với cỏc điều kiện học tập, học bổng, trợ cấp như nhau, khụng cú bất kỳ sự phõn biệt nào.
Một hệ thống giỏo dục quốc dõn tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng đó được hỡnh thành với đầy đủ cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo từ mầm non tới sau đại học.
Hệ thống giỏo dục đó bước đầu được đa dạng hoỏ cả về loại hỡnh, phương thức và nguồn lực, mở ra nhiều cơ hội cho người dõn, nhất là phụ nữ thuộc mọi lứa tuổi th am gia học tập.
Quy mụ giỏo dục tiếp tục tăng ở hầu hết cỏc cấp, bậc học, ngành học.
10.3. Kết quả giỏo dục và đào tạo cho phụ nữ
Nhận thức của xó hội về bỡnh đẳng giới đó cú chuyển biến tớch cực. Tư tưởng trọng nam khinh nữ đó dần được khắ c phục, gia đỡnh và xó hội đó quan tõm nhiều hơn và tạo điều kiện cho cả trẻ em trai và trẻ em gỏi đến trường. Do vậy, tỷ lệ nhập học đều tăng lờn ở cỏc cấp học. Ngoài ra, Việt Nam đó cho phộp cỏc tổ chức xó hội – nghề nghiệp và
doanh nghiệp thành lập cỏc giải thưởng cho trẻ em nghốo vượt khú, trong đú cú trẻ em gỏi, đến nay đó cú hàng nghỡn em gỏi nhận được giải thưởng này.
Tỷ lệ biết chữ của phụ nữ đó tăng lờn và khoảng cỏch giới ngày càng thu hẹp. Kết quả điều tra dõn số và nhà ở năm 2009 cho thấy tỷ lệ biết chữ của số dõn từ 15 tuổi trở lệ tăng liờn tục qua 3 cuộc tổng điều tra dõn số và nhà ở ( năm 1989 là 88%, năm 1999 là 90%, và 93,5% vào năm 2009).Tỷ lệ số dõn từ 15 tuổi trở lờn biết đọc, biết viết ngày càng tăng (năm 1999 là 90%, năm 2009 là 93,5% - trong đú tỷ lệ biết đọc, biết viết của nữ so với nam là 91,4% trờn 95,8%). Phõn bổ tỷ lệ biết chữ theo nhúm tuổi cho thấy tỡnh hỡnh giỏo dục của nước ta đó được cải thiện một cỏch đỏng kể qua từng giai đoạn. Tỷ lệ biết chữ của nhúm 50 tuổi trở lờn là 87,2%. Tỷ lệ biết chữ của nhúm trẻ hơn được tăng dõn cho đến mức cao nhất là 98% ở nhúm tuổi từ 15-17 tuổi với cả nam và nữ. Sự chờnh lệch về tỷ lệ biết chữ của nụng thụn và thành thị cũng rất thấp (97% ở thành thị và 92% ở nụng thụn).
Ngoài ra kết quả điều tra cho thấy, 8,6 triệu người đó được đào tạo, chiếm 13,4% dõn số từ 15 tuổi trở lờn. Trong đú, 2,6% đó tốt nghiệp sơ cấp, 4,7% tốt nghiệp trung cấp, 1,6% tốt nghiệp cao đẳng, 4,2 tốt nghiệp đại học và 0,2% trờn đại học. Số người trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lờn được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 25,4% ở khu vực thành thị (tăng 8% so với năm 1999) và 8% ở khu vực nụng thụn (tăng 4% so với năm 1999). Tỷ lệ người được đào tạo từ trung cấp trở lờn khu vực thành thị cao gấp 2 lần khu vực nụng thụn, từ trỡnh độ cao đẳng trở lờ khu vực thành thị cao gấp 5 lần khu vực nụng thụn. Năm 2009, trong số hơn 130 thủ khoa tốt nghiệp tại cỏc trường đại học trờn địa bàn Hà Nội, cú 60% thủ khoa là nữ. Hiện nay cú 7/65 nữ nhà giỏo là giỏo sư (chiếm 10,76%) và cú 133/641 nữ nhà giỏo là phú giỏo sư (chiếm 20,74%).
Cơ hội đến trường được mở rộng cho tất cả mọi người, đặc biệt là trẻ em gỏi: về cơ bản đó xúa được “xó trắng” về giỏo dục mầm non. Hệ thống cỏc trường tiểu học đó được mở tới từng thụn, xúm, trường trung học cơ s ở được mở tới từng xó hoặc cụm xó. Cỏc điểm trường lẻ, lớp “cắm bản”, lớp ghộp được mở ở hầu hết cỏc thụn bản, buụn súc
vựng cao, vựng sõu, vựng đặc biệt khú khăn, tạo cơ hội cho trẻ em trai và gỏi cỏc dõn tộc thiểu số được đi học. Bỡnh đẳng giới về cơ bản đó đạt được trong giỏo dục mầm non và tiểu học.
Tỷ lệ nhập học thụ của trẻ em trai và trẻ em gỏi ở giỏo dục mầm non đạt mức cao và cú xu hướng giảm trong những năm gần đõy. Điều đú chứng tỏ trẻ em được huy động ra lớp đỳng độ tuổi ngày càng tăng. Tỷ lệ nhập học thụ của học sinh nữ và nam ở bậc tiểu học đạt mức cao và cú xu hướng tăng trong những năm gần đõy.
10.4. Cỏn bộ nữ ngành giỏo dục và đào tạo
Một đặc điểm của giỏo dục Việt Nam là số lượng giỏo viờn nữ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số giỏo viờn của ngành giỏo dục và tập trung chủ yếu ở cỏc cấp học thấp, đặc biệt ở giỏo dục mầm non, tiểu học càng lờn cấp học cao, thỡ tỷ lệ nữ giỏo viờn càng giảm. Tỷ lệ giỏo viờn nữ ở cấp tiểu học đạt tỷ lệ khỏ cao trong tất cả cỏc vựng trong nước. Tỷ lệ này luụn ở mức xấp xỉ 80% tổng số giỏo viờn cấp tiểu học. Tỷ lệ giỏo viờn nữ ở cấp THCS cú thấp hơn ở cấp tiểu học nhưng vẫn phản ỏnh xu thế khỏ cao ở cấp học này trong tất cả cỏc vựng trong nước. Tỷ lệ này luụn ở mức xấp xỉ trờn 2 phần 3 tổng số giỏo viờn cấp trung học cơ sở. Đõy cú thể là do định kiến của xó hội về vai trũ giới, cho rằng phụ nữ cần nhiều thời gian để làm việc nhà và khụng cần đầu tư nhiều