Cỏc vấn đề tồn tại và phương hướng khắc phục

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 48)

Về cụng tỏc phũng, chống mại dõm:

Kết quả phũng, chống mại dõm hiện nay chưa vững chắc. Tệ nạn mại dõm mới giảm ở bề nổi, mại dõm trẻ em và vị thành niờn vẫn cũn tồn tại, chưa triệt phỏ dứt điểm được đường dõy hoạt động mại dõm liờn tỉnh, đưa ra nước ngoài hoạt động mại dõm; tăng số cơ sở lợi dụng mại dõm để kinh doanh dịch vụ; mại dõm nam, mại dõm đồng giới, mại dõm cú yếu tố nước ngoài cú chiều hướng gia tăng...

Hoạt động giỏo dục, dạy nghề và hỗ trợ tỏi hoà nhập cộng đồng hiệu quả thấp. Tại trung tõm, cỏc hoạt động giỏo dục hành vi nhõn cỏch cũn cứng nhắc, một chiều; việc dạy nghề chưa phự hợp với nhu cầu và khả năng tiếp cận với thị trường việc làm; chưa đạt được mục tiờu nõng cao năng lực cỏ nhõn cho đối tượng.

Hiện tượng lõy nhiễm HIV/AIDS ra cộng đồng ngày càng cao, đặc biệt với sự xuất hiện của tệ nạn mại dõm nam, mại dõm đồng giới. Người bỏn dõm khụng chủ động

tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội, dịch vụ chăm súc sức khỏe, y tế, chưa được tiếp cận với cỏc chương trỡnh can thiệp, giảm tỏc hại và tỡnh dục an toàn.

Về cụng tỏc phũng chống buụn bỏn người:

Tỡnh hỡnh tội phạm buụn bỏn người diễn biến phức tạp, nghiờm trọng và cú xu hướng gia tăng, trong khi đú hệ thống phỏp luật về phũng, chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em đó bộc lộ một số bất cập, thiếu sút như việc giải quyết cỏc trường hợp n ạn nhõn là nam giới, nạn nhõn được giải cứu trong nước.

Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc phũng, chống tệ nạn xó hội cũn thiếu, chủ yếu làm kiờm nhiệm nờn việc nắm bắt thụng tin và cập nhật số liệu về phụ nữ, trẻ em bị buụn bỏn và nghi bị buụn bỏn cũn chưa kịp thời, nhiều xó, phường, thị trấn khụng nắm chắc được tỡnh hỡnh nạn nhõn bị buụn bỏn nờn khi phỏt hiện được cỏc trường hợp nạn nhõn trở về thỡ lỳng tứng trong việc thực hiện vận dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ.

Cụng tỏc tuyờn truyền chưa phự hợp với từng đối tượn g, trỡnh độ, lứa tuổi và phong tục tập quỏn nờn chưa phỏt huy được hiệu quả của cụng tỏc này. Mặt khỏc do thiếu tài liệu tuyờn truyền, nhận thức của một bộ phận người dõn cũn hạn chế nờn hiệu quả truyền thụng đến người dõn chưa cao, chưa kịp thời nhất là đ ối với cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc.

Cụng tỏc xỏc minh và tiếp nhận nạn nhõn trong thời gian qua mặc dự đó đạt được một số kết quả nhất định, nhưng nhỡn chung cụng tỏc xỏc minh, tiếp nhận nạn nhõn, nhất là đối với nạn nhõn tự trở về của cỏc bộ, n gành và địa phương cũn chậm và lỳng tỳng.

Cụng tỏc hỗ trợ nạn nhõn chưa được một số cấp ủy, chớnh quyền cơ sở quan tõm, thiếu kiờn quyết trong chỉ đạo rà soỏt và thực hiện cỏc biện phỏp hỗ trợ nạn nhõn tại cơ sở. Đến nay, nhiều trường hợp nạn nhõn bị buụn bỏn từ nước ngoài trở về, nhưng do điều kiện kinh tế khú khăn, thiếu sự quan tõm giỳp đỡ của cộng đồng và chớnh quyền địa phương đó phải đi khỏi địa bàn, một số trường hợp nạn nhõn lại trở thành tội phạm để lừa bỏn phụ nữ, trẻ em sang nước ngoài.

Phương hướng khắc phục:

Hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật, chớnh sỏch. Tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa và xử lý nghiờm cỏc vi phạm theo quy định của phỏp luật. Tăng cường nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch cỏc cấp. Xõy dựng và thực hiện cơ chế lồng ghộp với cỏc chương trỡnh về phỏt triển kinh tế, xó hội, văn húa, giỏo dục, an ninh trật tự. Tổ chức đỏnh giỏ, nghiờn cứu một cỏch tổng quan và chuyờn sõu. Thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc quốc tế, khu vực, biờn giới.

ĐIỀU 7

Thực hiện quyền bỡnh đẳng trong đời sống chớnh trị và cộng đồng 7.1. Bảo đảm quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ

Nhận thức được vai trũ, tầm quan trọng của phụ nữ trong việc tham gia vào đời sống chớnh trị, Hiến phỏp 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử Hội đồng nhõn dõn đó khẳng định quyền bầu cử và ứng cử là quyền chớnh trị quan trọng của cụng dõn, phụ nữ Việt Nam cú quyền bỡnh đẳng với nam giới trong việc bầu cử và ứng cử. “Cụng dõn cú quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội, tham gia thảo luận cỏc vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dõn” (Điều 53 Hiến phỏp 1992); “Cụng dõn, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trỡnh độ văn hoỏ, nghề nghiệp, thời hạn cư trỳ, đủ mười tỏm tuổi trở lờn đều cú quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở l ờn đều cú quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn theo quy định của phỏp luật” (Điều 54 Hiến phỏp 1992).

Dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực chớnh trị được Hiến phỏp ghi nhận, cỏc bộ luật, luật liờn quan đến quyền lợi chớnh trị đều khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa nam và nữ. Nam, nữ cú cơ hội như nhau trong việc tham gia hoạt động xó hội, tham gia hoạt động quản lý nhà nước, giữ cỏc chức vụ lónh đạo trong cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội; quyền được tham gia hoạt động đối ngoại,

hội thảo, diễn đàn trong nước và quốc tế, quyền được thể hiện chớnh kiến, quyền khiếu nại, tố cỏo…theo quy định của phỏp luật.

Tuy nhiờn, do sự khỏc biệt về giới tớnh, phụ nữ cú những đặc điểm riờng về tõm sinh lý, điều kiện sức khoẻ và gỏnh vỏc thiờn chức làm mẹ, do đú cũn cú nhiều thiệt thũi so với nam giới. Chớnh vỡ vậy, cỏc chớnh sỏch phỏp luật quan tõm đến phụ nữ là phự hợp với quy luật và thực tiễn cuộc sống.

Trờn cơ sở cỏc chủ trương của Đảng, Chiến lược quốc gia vỡ sự tiế n bộ của phụ nữ, Luật Bỡnh đẳng giới 2006 đó quy định những nguyờn tắc cơ bản về bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực chớnh trị. Trong đú cỏc kỳ bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, quyền bỡnh đẳng của phụ nữ luụn được cỏc cấp, cỏc ngành tạo điều kiện thu ận lợi để phụ nữ tham gia bầu cử và ứng cử bỡnh đẳng với nam giới. Qua cỏc nhiệm kỳ của Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội khỏ cao. Cụ thể:

- Quốc hội khoỏ X: 118 đại biểu Quốc hội là nữ trong tổng số 450 đại biểu Quốc hội, chiếm 26,22%.

- Quốc hội khoỏ XI: 136 đại biểu Quốc hội là nữ trong tổng số 498 đại biểu Quốc hội, chiếm 27,31%.

- Quốc hội khoỏ XII: 127 đại biểu Quốc hội là nữ trong tổng số 493 đại biểu Quốc hội, chiếm 25,76%.

- Quốc hội khúa XIII: 122 đại biểu Quốc hội là nữ trong tổng số 500 đại biểu Quốc hội, chiếm 24,4 %. Trong đú, số tỉnh đạt tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội trờn 50% là 2 tỉnh; số tỉnh đạt tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội trờn 40% là 3 tỉnh; số tỉnh đạt tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ 30-39,9% là 18 tỉnh; số tỉnh đạt tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ 20- 29,9% là 16 tỉnh; số tỉnh đạt tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội dưới 20% là 21 tỉnh; số tỉnh đạt tỷ lệ nữ 0% là 3 tỉnh.

Như vậy, so với cỏc nước ASEAN và Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương thỡ tỷ lệ nữ trong Quốc hội Việt Nam đạt mức khỏ cao.

Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp cũng tăng lờn qua cỏc nhiệm kỳ, cụ thể như sau: 10 Cấp Nhiệm kỳ 1999 – 2004 Nhiệm kỳ 2004 - 2009 Nhiệm kỳ 2009 - 2014 Cấp tỉnh 22,33% 23,83% 24,91% Cấp huyện 20,12% 22,94% 24,58% Cấp xó 16,56% 20,10% 19,21%

Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử đối với nữ giới đó được cỏc cấp, cỏc ngành triển khai sõu rộng tới cỏc tầng lớp nhõn dõn trờn cơ sở thực hiện quy chế dõn chủ, cụng khai trong hoạt động bầu cử. Số lượng và chất lượng của nữ đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp ngày càng được nõng cao, nhiều chị giữ những vị trớ quan trọng trong cỏc cơ quan nhà nước. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nữ giữ vị trớ quan trọng đó và đang đúng gúp vai trũ tớch cực trong đời sống chớnh trị và xó hội, cựng tham gia quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước và hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng của quốc gia, cũng như của từng địa phương. Đồng thời giữ vai trũ chủ đạo trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của phụ nữ trong đời sống xó hội.

Tuy nhiờn, kết quả đạt được nờu trờn chưa phản ỏnh hết được khả năng của phụ nữ Việt Nam trong việc tham gia đời sống chớnh trị và xó hội. Tỷ lệ đại biểu nữ trong cỏc cơ quan dõn cử cũn thấp so với khả năng và nguyện vọng của ph ụ nữ. Tỷ lệ phụ nữ giữ vị trớ lónh đạo và quản lý cũn chưa đạt được yờu cầu trong Chiến lược quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010. Nguyờn nhõn tồn tại trờn là do:

- Thiếu nguồn cỏn bộ, cụng chức nữ đủ điều kiện để bầu hoặc bổ nhiệm vào cỏc vị trớ này, do cụng tỏc quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nữ

chưa được cỏc cấp, cỏc ngành từ trung ương đến địa phương quan tõm thực sự và cú sự phối hợp triển khai đồng bộ hoặc chưa mạnh dạn đề bạt, bổ nhiệm cỏn bộ nữ.

- Bản thõn một bộ phận cỏn bộ, cụng chức nữ chưa mạnh dạn khẳng định được vai trũ, vị trớ của mỡnh trong xó hội, cũn cú tư tưởng tự ti, nớu kộo nhau.

7.2. Quyền của phụ nữ trong việc tham gia quản lý nhà nước, kinh tế và xó hội

Hiến phỏp năm 1992 đó khẳng định q uyền tham gia quản lý nhà nước của phụ nữ, khụng cú bất kỳ sự phõn biệt đối xử giữa nam và nữ trong cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội và được thể hiện cụ thể ở cỏc mặt sau:

a) Theo quy định tại Điều 87 Hiến phỏp năm 1992, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam cú quyền đề xuất sỏng kiến về phỏp luật, quyền trỡnh dự ỏn luật, phỏp lệnh.

b) Luật Mặt trận Tổ quốc 1999 và Nghị định số 50/2001/NĐ-CP ngày 16/8/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc đó xỏc định Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam là một tổ chức thành viờn của Mặt trận và quy định cơ chế phối hợp giữa cơ quan nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận trong đú cú Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam trong việc thực hiện quyền và trỏch nhiệm cỏc bờn. Tại Điều 9 của Nghị định số 50/2001/NĐ-CP của Chớnh phủ đó xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo lấy ý kiến của cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận về dự ỏn, dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, mối quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước với cỏc tổ chức chớnh trị-xó hội núi chung và Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam núi riờng trong cỏc hoạt động giỏm sỏt, kiểm tra.

c) Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 7/03/2003 của Chớnh phủ quy định trỏch nhiệm của cơ quan hành chớnh nhà nước cỏc cấp trong việc bảo đảm cho cỏc cấp Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước . Những kết quả đạt được trong 7 năm triển khai, thực hiện Nghị định 19 đó đỏnh dấu, khẳng định vai trũ của cỏc cấp Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam trong việc phỏt huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dõn tộc trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

d) Luật Cỏn bộ, cụng chức 2008 là cơ sở phỏp lý quan trọng để tiếp tục xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung, cỏn bộ, cụng chức nữ núi riờng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ, cụng vụ trong giai đoạn mới; đó cụ thể hoỏ tạo điều kiện cho mọi cụng dõn Việt Nam, khụng phõn biệt nam, nữ đủ tiờu chuẩn và điều kiện cú quyền được tuyển dụng làm cỏn bộ, cụng chức; cụ thể hoỏ thực hiện bỡnh đẳng giới khi xỏc định nguyờn tắc quản lý cỏn bộ, cụng chức (Điều 5), quyền được bổ nhiệm vào cỏc vị trớ lónh đạo và ra quyết định, quyền được hưởng cỏc chớnh sỏch khỏc theo quy định của phỏp luật.

7.3. Quyền của phụ nữ tham gia cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội

Quyền của phụ nữ tham gia cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội được khẳng định trong Hiến phỏp năm 1992 và Luật Mặt trận tổ quốc năm 1999. Theo đú, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam là tổ chức thành viờn của Mặt trận tổ quốc, cú vai trũ quan trọng trong đời sống chớnh trị - xó hội. Hiếp phỏp quy định khụng phõn biệt nam nữ, mọi cụng dõn Việt Nam đều cú quyền lập hội. Luật Mặt trận tổ quốc đó quy định cụ thể cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước với Hội Liờn hiệp phụ nữ trong hoạt động giỏm sỏt, kiểm tra. Tỷ lệ phụ nữ tham gia cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội (Mặt trận tổ quốc, Hội Liờn hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Liờn đoàn Lao động, Hội Nụng dõn) ngày càng tăng. Đó cú cỏn bộ, cụng chức là phụ nữ đó nắm giữ cỏc chức vụ lónh đạo quan trọng trong cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, gúp phần cựng cỏc cơ quan nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ và xó hội của đất nước.

7.4. Phương hướng tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong đời sống chớnhtrị và cộng đồng trị và cộng đồng

Trờn thực tế, sự tham gia của phụ nữ Việt Nam trong đời sống chớnh trị của đất nước chưa tương xứng với khả năng của họ và chưa đỏp ứng với yờu cầu của cụng cuộc đổi mới, phải khắc phục những tồn tại này:

- Nõng cao nhận thức về bỡnh đẳng giới và cụng tỏc cỏn bộ nữ theo quan điểm, chủ trương của Đảng tại Nghị quyết số 11-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng,

trong cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, cỏc ngành từ Trung ương tới cơ sở, đặc biệt là đối với người đứng đầu, cỏ n bộ lónh đạo chủ chốt.

- Đẩy mạnh bồi dưỡng nõng cao nhận thức giới, quan tõm bồi dưỡng và kết nạp đảng viờn nữ, chủ động và quyết tõm thực hiện việc tạo nguồn cỏn bộ nữ. Mỗi nữ cỏn bộ lónh đạo quản lý cú trỏch nhiệm quy hoạch từ 1 đến 2 cỏn bộ n ữ kế cận chức danh mà mỡnh đang đảm nhiệm.

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng với nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhằm nõng cao nhận thức của người dõn về bỡnh đẳng giới, về vai trũ, vị trớ của phụ nữ, cỏn bộ nữ, gương cỏc phụ nữ điển hỡnh tiờn tiến tài năng, trong đú chỳ ý cỏc đối tượng phụ nữ và trẻ em ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số để học tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh.

- Xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý để bảo đảm cú hiệu quả cụng tỏc cỏn bộ nữ, thực hiện giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả việc triển khai Luật Bỡnh đẳng giới, trờn cơ sở đú

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)