Lồng ghộp giới vào cụng tỏc hoạch định và thực thi chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 30)

Lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõy dựng phỏp luật được quy định trong Luật Bỡnh đẳng giới năm 2006 và cụ thể húa tại Chương III, Nghị định số 48/2009/NĐ- CP về cỏc biện phỏp bảo đảm bỡnh đẳng giới.

Theo quy định của phỏp luật bỡnh đẳng giới, khỏi niệm “lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật” được hiểu là: biện phỏp nhằm thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới bằng cỏch xỏc định vấn đề giới, dự bỏo tỏc động giới của văn bản, trỏch nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong cỏc quan hệ xó hội được văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh (khoản 7 Điều 5). Theo Nghị định số 48/2009/NĐ-CP, việc lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới được yờu cầu ỏp dụng đối với cỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật được xỏc định cú nội dung liờn quan đến bỡnh đẳng giới hoặc cú vấn đề bất bỡnh đẳng giới, phõn biệt đối xử về giới trong phạm vi điều chỉnh của văn bản. Nghị định này cũng quy định cỏc nội dung lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật gồm: 1) Xỏc định nội dung liờn quan đến vấn đề bỡnh đẳng giới hoặc vấn đề bất bỡnh đẳng giới, phõn biệt đối xử về giới; 2) Quy định cỏc biện phỏp cần thiết để thực hiện bỡnh đẳng giới hoặc để giải quyết

vấn đề bất bỡnh đẳng giới, phõn biệt đối xử về giới; dự bỏo tỏc động của cỏc quy định đú đối với nam và nữ sau khi được ban hành; 3) Xỏc định nguồn nhõn lực, tài chớnh cần thiết để triển khai cỏc biện phỏp thực hiện bỡnh đẳng giới hoặc để giải quyết vấn đề bất bỡnh đẳng giới, phõn biệt đối xử về giới. Cơ quan chủ trỡ soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật cú trỏch nhiệm lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới vào quỏ trỡnh xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật; cơ quan thẩm định văn bản quy phạm phỏp luật cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về bỡnh đẳng giới đỏnh giỏ việc lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật. Chế định lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõ y dựng chớnh sỏch, phỏp luật được coi là cụng cụ phỏp lý hữu hiệu nhằm đảm bảo yếu tố giới được đỏnh giỏ, xem xột và lồng ghộp trong quỏ trỡnh xõy dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản phỏp luật.

Để thực hiện quy định về lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật, đồng thời để thực hiện chỉ đạo của Chớnh phủ tại Nghị quyết số 57/NQ- CP về ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27 thỏng 4 năm 2007 của Bộ Chớnh trị về cụng tỏc phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước (Nghị quyết số 57/NQ-CP), cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó và đang nghiờn cứu ban hành cỏc văn bản hướng dẫn quy định này, cụ thể như sau:

- Bộ Tư phỏp đó đưa nội dung đỏnh giỏ việc lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới và cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ việc lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới vào trong cỏc bỏo cỏo thẩm định cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

- Từ kinh nghiệm thành cụng của việc lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong Kế hoạch phỏt triển - kinh tế xó hội giai đoạn 2006-2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đó cú văn bản hướng dẫn xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm giai đoạn 2011 - 2015, trong đú cú mục riờng về “thực hiện bỡnh đẳng giới, nõng cao vị thế của phụ nữ”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũ ng đang trong quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng bộ chỉ số phỏt triển giới của quốc gia, tiờu chớ phõn loại giới tớnh trong số liệu thống kờ nhà nước để làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch cú nhạy cảm giới.

- Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội phối hợp với UBQG nghiờn cứu chỉnh sửa cuốn Hướng dẫn lồng ghộp giới trong hoạch định và thực thi chớnh sỏch phự hợp với quy định mới của Luật Bỡnh đẳng giới và tỡnh hỡnh thực tiễn ở Việt Nam; tổ chức nhiều cuộc tập huấn về giới và kỹ năng lồng ghộp giới cho cỏn bộ làm tỏc bỡnh đẳng giới ở cỏc Bộ ngành, địa phương. Riờng trong năm 2010, Bộ LĐTBXH đó tổ chức được 01 lớp đào tạo cho 30 giảng viờn nguồn về lồng ghộp giới ở cấp TW; 05 lớp tập huấn lồng ghộp giới cho khoảng hơn 200 đại biểu là cỏn bộ tham gia hoạch định v à thực thi chớnh sỏch ở cỏc Bộ ngành, địa phương.

- Mạng lưới cỏn bộ tham mưu, tư vấn về giới do UBQG thành lập từ năm 2003 vẫn thường xuyờn duy trỡ, phỏt huy vai trũ hoạt động. Hoạt động của Mạng lưới đó tạo nờn diễn đàn để cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc bỡnh đ ẳng giới của cỏc bộ ngành trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong triển khai cụng tỏc bỡnh đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ cũng như tham vấn dưới gúc độ giới vào cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch, phỏp luật quốc gia.

- Nhiều Bộ ngành, tỉnh thành phố đó quan tõm lồn g ghộp yếu tố giới vào Chiến lược, Kế hoạch phỏt triển của Bộ ngành, địa phương. Đặc biệt, một số Bộ ngành, cơ sở đào tạo ở cấp quốc gia đó xõy dựng và triển khai giảng dạy cỏc chuyờn đề về giới và lồng ghộp giới như: Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn; Học viện Chớnh trị-Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh, Học viện thanh thiếu niờn, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường cỏn bộ phụ nữ Trung ương …

Với những nỗ lực nờu trờn của cỏc cơ quan chức năn g, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bỡnh đẳng giới bước đầu đó cú thể ỏp dụng những cụng cụ, kiến thức, kỹ năng về lồng ghộp giới trong quỏ trỡnh triển khai nhiệm vụ chuyờn mụn cú trỏch nhiệm giới. Mấy năm gần đõy cỏc Bộ, ngành, địa phương đó thực hiện khỏ nghi ờm tỳc quy định về lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật. Đặc biệt, một số địa phương đó chỉ đạo việc lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới vào quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện cỏc hương ước, quy ước ở cơ sở, gúp phần tớch cực xúa bỏ dần cỏc phong tục, tập quỏn lạc hậu và tư tưởng trọng nam hơn nữ.

Tuy nhiờn vẫn cũn một số tồn tại, yếu kộm cần khắc phục: cơ quan chủ trỡ soạn thảo chưa đỏnh giỏ đầy đủ tỏc động, cũng như xỏc định vấn đề giới và cỏc biện phỏp giải quyết trong văn bản phỏp luật cần điều chỉnh; Chưa dự bỏo đầy đủ, toàn diện tỏc động khi văn bản được ban hành và nguồn lực để thực hiện và giải quyết cỏc vấn đề giới phỏt sinh. Chưa cú cơ chế quy định rừ về trỏch nhiệm cỏc cơ quan chủ trỡ phải lồng ghộp, cũng như cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt để thực hiện đỳng nguyờn tắc “Bảo đảm lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong xõy dựng và thực thi phỏp luật”.

3.4. Cụng tỏc nghiờn cứu về phụ nữ và bỡnh đẳng giới

Nghị quyết số 57/NQ-CP năm 2009 đó xỏc định nghiờn cứu khoa học về bỡnh đẳng giới là một trong nội dung quan trọng trong giai đoạn từ năm 2010-2020:

- Bộ Khoa học và Cụng nghệ hàng năm cú trỏch nhiệm tăng cường cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học liờn quan đến bỡnh đẳng giới và cụng tỏc phụ nữ;

- Viện Khoa học Xó hội Việt Nam cú trỏch nhiệm xõy dựng chương trỡnh nghiờn cứu về bỡnh đẳng giới trong cỏc lĩnh vực, trước mắt tập trung nghiờn cứu cỏc trở ngại liờn quan đến sự phỏt triển của phụ nữ.

- Trung tõm Nghiờn cứu lao động nữ và Giới thuộc Viện Khoa học lao động và xó hội – Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội là đầu mối của ngành nghiờn cứu vấn đề phụ nữ và bỡnh đẳng giới phục vụ chức năng quản lý nhà nước cuả ngành.

- Trung tõm Nghiờn cứu Phụ nữ thuộc Trường Cỏn bộ Phụ nữ Trung ương, là đầu mối nghiờn cứu của phụ nữ của Hội, giỳp hoạt động nghiờn cứu khoa học của Hội phụ nữ dần đi vào nề nếp, mang tớnh chuyờn nghiệp ngày càng cao.

- Cỏc cơ quan nghiờn cứu của mỗi Bộ, ngành cũng đó quan tõm lồng ghộp vấn đề giới vào trong cỏc nghiờn cứu chuyờn mụn của ngành mỡn h. Kết quả nghiờn cứu được sử dụng để tham khảo trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoạch định chớnh sỏch, phỏp luật.

Kể từ năm 2007 đến nay khỏ nhiều nghiờn cứu dưới gúc độ giới đó được thực hiện và cụng bố để phục vụ cho việc hoạch định chớnh sỏch như: 1) Đỏnh giỏ việc thực hiện Cụng ước về Phõn biệt đối xử trong việc làm , nghề nghiệp và trả cụng bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho cụng việc cú giỏ trị ngang nhau; (2) Chớnh sỏch

phỏp luật lao động nhỡn dưới gúc độ bỡnh đẳng giới;3) Nghiờn cứu về tỏc động kinh tế - xó hội của việc gia nhập WTO đến phụ nữ nụng thụn Việt Nam; 4) Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ ở Việt Nam: Bỡnh đẳng giới trong chớnh sỏch bảo hiểm xó hội; 5) Giới và biờn đổi khớ hậu; 6) Bạo lực gia đỡnh; 7) Điều tra gia đỡnh Việt Nam …Đặc biệt, năm 2010 là năm bản lề xõy dựng cỏc Chiến lược, Kế hoạch phỏt triển cho giai đoạn mới của mỗi Bộ ngành, địa phương, vỡ vậy, hầu hết cỏc Bộ ngành, địa phương đều đó tổ chức cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng cũng như việc thực hiện cỏc chớnh sỏch chuyờn ngành, trong đú cú xem xột dưới gúc độ giới. Cỏc nghiờn cứu này sẽ là cơ sở cho việc xõy dựng và ban hành cỏc chiến lược, kế hoạch phỏt triển cho giai đoạn mới của mỗi Bộ ngành, địa phương.

Cỏc Trung tõm nghiờn cứu và đào tạo về giới tiếp tục hoạt động, đó và đang tậ p trung nghiờn cứu về vai trũ của nam và nữ trong sản xuất; vai trũ và địa vị của phụ nữ trong gia đỡnh; sự biến đổi vai trũ giới dưới tỏc động của sự phỏt triển kinh tế - xó hội; quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và chuyển dịch lao động từ khu vực nụng thụn đến đụ thị; bạo lực trong gia đỡnh; buụn bỏn phụ nữ; cơ sở lý luận và thực tiễn của cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý cho phụ nữ... Một số kết quả nghiờn cứu núi trờn đó được sử dụng trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến phụ nữ và bỡnh đẳng giới.

Khú khăn, hạn chế và hướng khắc phục

- Hệ thống bộ mỏy quản lý nhà nước về bỡnh đẳng giới ở Việt Nam mới hỡnh thành sau khi cú Nghị định số 186/2007/NĐ ngày 25 thỏng 12 năm 2007 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội, quản lý nhà nước được giao cho Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội, do đú đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bỡnh đẳng giới mới được hỡnh thành, nờn thiếu về số lượng, hạn chế kiến thức chuyờn mụn về giới, kỹ năng lồng ghộp giới để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao, nhất là ở địa phương cơ sở. Hầu hết đội ngũ cỏn bộ kiờm nhiệm, mới được tiếp cận với kiến thức giới nờn cũn lỳng tỳng trong cụng tỏc tham mưu, đề xuất và triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước về bỡnh đẳng giới.

- Một số Bộ, ngành, địa phương chưa bố trớ nguồn lực phự hợp cho hoạt động này.

- Việc thực hiện chế định lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới trong văn bản quy phạm phỏp luật cũng cũn nhiều khú khăn, thỏch thức như: Hầu hết cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch chưa được trang bị kiến thức giới nờn thiếu nhạy cảm giới ngay từ quỏ trỡnh xỏc định vấn đề tới việc xỏc định giải phỏp chớnh sỏch cú nhạy cảm giới; Cụng tỏc thống kờ số liệu cú tỏch biệt giới mặc dự đó được cải thiện nhưng chưa được thực hiện một cỏch đầy đủ, đặc biệt là cũn thiếu số liệu tỏch biệt giới trong cỏc lĩnh vực khoa học - cụng nghệ, văn húa, gia đỡnh và thể thao; thiếu đội ngũ chuyờn gia giỏi về giới trong từng lĩnh vực chuyờn mụn.

- Cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật về bỡnh đẳng giới chưa được triển khai đồng bộ, rộng khắp. Định kiến giới cũn nặng nề, nhận thức về giới của một số cấp uỷ, chớnh quyền, của xó hội chưa đầy đủ.

- Nhận thức và năng lực của đội ngũ cỏn bộ trong tham gia xõy dựng phỏp luật, chớnh sỏch đảm bảo bỡnh đẳng giới cũn nhiều hạn chế.

- Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới cũn chưa thường xuyờn, quyết liệt, hiệu quả khụng cao.

- Tỷ lệ phụ nữ tham gia lónh đạo, quản lý cũn thấp, chưa tương xứng với ti ềm năng và đúng gúp của phụ nữ. Trỡnh độ năng lực của phụ nữ cũn nhiều hạn chế.

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cỏn bộ nữ cũn nhiều bất cập, chưa thỏa đỏng.

Hướng khắc phục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011 -2020: Hoàn thiện tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc quản lý nhà nước về bỡnh đẳng giới và nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bỡnh đẳng giới từ trung ương đến địa phương; nõng cao năng lực về giới cho đội ngũ cỏn bộ hoạch định chớnh sỏch; hỡnh thành bộ chỉ số giỏm sỏt về bỡnh đẳng giới; Đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, phỏp luật về bỡnh đẳng giới và tăng cường cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế về bỡnh đẳng giới.

- Tiếp tục xõy dựng và bổ sung để hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bỡnh đẳng giới, tổ chức tuyờn truyền bỡnh đẳng giới, tổ chức thực hiện tốt cỏc quy định để làm chuyển biến tỡnh hỡnh, đưa cỏc quy định vào thực tế cuộc sống.

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt và xử lý vi phạm đối với cỏc hoạt động vỡ sự tiến bộ của phụ nữ và bỡnh đẳng giới; thực hiện cú hiệu quả lồng ghộp giới trong xõy dựng luật phỏp; đầu tư nguồn lực cho hoạt động bỡnh đẳng giới; Hoàn thiện bộ chỉ số giỏm sỏt quốc gia về thực hiện bỡnh đẳng giới.

Chiến lược quố c gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đó đưa ra cỏc chỉ tiờu cụ thể tại Mục tiờu 7: Nõng cao năng lực quản lý nhà nước về bỡnh đẳng giới: Chỉ tiờu 1: Đến năm 2015 cú 80% và đến năm 2020 cú 100% dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật được xỏc định cú nội dung liờn quan đến bỡnh đẳng giới hoặc cú vấn đề bất bỡnh đẳng giới, phõn biệt đối xử về giới được lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới. - Chỉ tiờu 2: Đến năm 2015 và duy trỡ đến năm 2020 cú 100% thành viờn cỏc Ban soạn thảo, Tổ biờn tập xõy dựng dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật được xỏc định cú nội dung liờn quan đến bỡnh đẳng giới hoặc cú vấn đề bất bỡnh đẳng giới, phõn biệt đối xử về giới được tập huấn kiến thức về giới, phõn tớch giới và lồng ghộp giới. Chỉ tiờu 3: Đến năm 2015 và duy trỡ đến năm 2020 cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trớ đủ cỏn bộ làm cụng tỏc bỡnh đẳng giới; hỡnh thành đội ngũ cộng tỏc viờn, tỡnh nguyện viờn tham gia cụng tỏc bỡnh đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ. Chỉ tiờu 4: Đến vào năm 2015 và duy trỡ đến năm 2020 cú 100% cỏn bộ, cụng chức, viờn chức làm cụng tỏc bỡnh đẳng giới và

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 30)