Một số biện phỏp đặc biệt nhằm bảo vệ người mẹ

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 38)

Bảo vệ và nõng cao sức khỏe của nhõn dõn, trong đú cú ưu tiờn cho bà mẹ và trẻ em vẫn là chủ trương nhất quỏn của Việt Nam. Cỏc biện phỏp đặc biệt nhằm bảo vệ người mẹ tiếp tục được thỳc đẩy thực hiện. Cỏc Chiến lược như: Chiến lược chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn giai đoạn 2001-2010; Chiến lược quốc gia về chăm súc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2020; Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 và Chiến lược quốc gia về dõn số; Chương trỡnh hành động vi trẻ em 2001 - 2010 đó được triển khai cú hiệu quả trờn toàn quốc nhằm đảm bảo việc tiếp cận cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe của nhõn dõn, đặc biệt là phụ nữ và tr ẻ em.

- Đến năm 2015, phấn đấu đạt 5 triệu bà mẹ được bồi dưỡng cỏc kiến thức về chăm súc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, sức khỏe và dinh dưỡng bà mẹ khi mang thai (Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 19/5/2010 về việc phờ duyệt Đề ỏn giỏo dục 5 triệu bà mẹ nuụi, dạy con tốt giai đoạn 2010 – 2015).

- Nõng cao sức khỏe bà mẹ, vào năm 2020 giảm 30% tỷ số tử vong mẹ so với năm 2010, thu hẹp đỏng kể sự khỏc biệt về cỏc chỉ bỏo sức khỏe bà mẹ giữa cỏc vựng, miền; Tỷ lệ phụ nữ mang thai trong toàn quốc bị nhiễm HIV/AIDS giảm thấp hơn 0,2% (Chiến lược Dõn số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020; Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011-2020).

- Phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi được hoón hoặc miễn chấp hành quyết định ỏp dụng b iện phỏp quản lý sau cai nghiện tại Trung tõm; phụ nữ cú thai cũng được tạm đỡnh chỉ thi hành quyết định ỏp dụng biện phỏp quản lý sau cai nghiện tại Trung tõm cho đến khi con đủ ba mươi sỏu thỏng tuổi (Điều 23, 24 Nghị định số 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phũng, chống ma tỳy về quản lý sau cai nghiện ma tỳy).

- Phụ nữ cú thai được miễn chấp hành phần thời gian cũn lại của quyết định ỏ p dụng biện phỏp xử lý hành chớnh đưa vào trường giỏo dưỡng (Điều 34 Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 01/8/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 của Chớnh phủ quy định việc ỏp dụng biện phỏp xử lý hành chớnh đưa vào trường giỏo dưỡng).

4.3. Tỡnh hỡnh thực hiện và phương hướng trong thời gian tới

Một vấn đề nổi cộm trong thời gian gần đõy cú liờn quan đến sức khoẻ bà mẹ núi riờng và sức khoẻ sinh sản núi chung là tỡnh trạng nạo phỏ thai của vị thành niờn ngày càng tăng ở mức bỏo động. Việt Nam là một trong cỏc nước cú tỷ lệ phỏ thai cao, trong đú 20% thuộc lứa tuổi vị thành niờn. Đú là chưa kể tới rất nhiều ca nạo phỏ thai tại những cơ sở y tế tư nhõn rất khú kiểm soỏt và thống kờ được. Điều tra quốc gia về vị thành niờn và thanh niờn Việt Nam năm 2010 cho thấy, khoảng 7,5% trong độ tuổi này

cú quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn và thiếu kiến thức về tỡnh dục nờn dẫn tới hậu quả phải nạo phỏ thai.

Hệ thống cung cấp dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản tuy đó được củng cố trong thời gian qua nhưng mạng lưới chăm súc sức k hỏe sinh sản ở cỏc vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa cũn nhiều yếu kộm, nhiều trung tõm chăm súc sức khoẻ sinh sản tuyến tỉnh được xõy dựng nhưng đó xuống cấp. Đối với khoa chăm súc sức khoẻ sinh sản ở tuyến huyện, nhiều nơi chưa được xõy dựng hoàn chỉnh. Ngoài điều kiện làm việc khú khăn thỡ đội ngũ cỏn bộ núi chung ở tất cả cỏc tuyến cũn thiếu về số lượng, cơ cấu giữa cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ đại học với cỏn bộ trung cấp và sơ cấp cũng cũn bất hợp lý.

Việt Nam đó và đang tớch cực triển khai cỏc biện phỏp th ỳc đẩy bỡnh đẳng giới và chớnh sỏch bảo vệ và hỗ trợ người mẹ để triển khai cỏc quy định của phỏp luật về bỡnh đẳng giới, đồng thời để khắc phục những vấn đề cũn tồn tại như đó nờu trong bỏo cỏo ghộp 5&6, Việt Nam đó và đang triển khai cỏc hoạt động sau:

- Bước đầu đó nghiờn cứu điều chỉnh chớnh sỏch nghỉ hưu ở độ tuổi 60 cho một bộ phận cỏn bộ nữ là Thứ trưởng và tương đương trở lờn ngang bằng với nam giới. Cỏc nhúm lao động nữ cũn lại hiện vẫn đang hưởng chế độ nghỉ hưu sớm hơn nam giới 5 năm. Việt Nam cũng đang trong quỏ trỡnh nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xó hội. Để cú những căn cứ đề xuất cho việc sửa đổi, bổ sung vào cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó tiến hành nghiờn cứu về vấn đề “Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ Việt Nam: Bỡnh đẳng giới trong chớnh sỏch bảo hiểm xó hội”, trong đú cú đề xuất những phương ỏn cụ thể cho lộ trỡnh điều chỉnh tuổi về hưu của phụ nữ. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng đang trong quỏ trỡnh xem xột, điều chỉnh quy định danh mục cỏc ngành nghề cấm và hạn chế đối với lao động nữ.

- Để nõng cao chất lượng cỏn bộ nữ và tăng tỷ lệ nữ tham gia vào cỏc vị trớ quản lý, lónh đạo, Bộ Nội vụ hiện đang nghiờn cứu xõy dựng trỡnh Chớnh phủ 03 đề ỏn gồm: Đề ỏn Tỷ lệ nữ trong cơ cấu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhõn dõn đỏp ứng mục tiờu bỡnh đẳng giới; Đề ỏn Hướng dẫn tổ chức thực hiện quy định về quy hoạch tạo nguồn cỏn bộ nữ, quy định tỷ lệ nữ được bổ nhiệm vào cỏc chức danh trong cơ quan nhà

nước; Đề ỏn khảo sỏt, rà soỏt kiến nghị về tuổi bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức để đảm bảo bỡnh đẳng giữa nam và nữ; lồng ghộp kiến thức về giới và bỡnh đẳng giới trong đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức.

- Với vai trũ là cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người cú cụng và xó hội, trong đú cú lĩnh vực bỡnh đẳng giới, Bộ Lao động - Thương binh và xó hội đang nghiờn cứu xõy dựng, trỡnh Chớnh phủ quy định về đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực cho lao động nữ, hỗ trợ dạy nghề cho lao động nữ khu vực nụng thụn; trỏch nhiệm của người sử dụng lao động trong việc tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ trong một số nghề, cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hại; dự thảo Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 201 1-2020.

- Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang nghiờn cứu để ban hành và trỡnh cơ quan cú thẩm quyền ban hành chớnh sỏch hỗ trợ nhằm tăng nhanh tỷ lệ phụ nữ được đào tạo sau đại học.

- Ủy ban Dõn tộc đó khảo sỏt về bỡnh đẳng giới ở vựng dõn tộc thiểu số, đú là cơ sở để xõy dựng chớnh sỏch đặc thự hỗ trợ hoạt động bỡnh đẳng giới tại vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn theo quy định của Luật Bỡnh đẳng giới.

ĐIỀU 5

Vai trũ và định kiến giới 5.1. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch

Luật Bỡnh đẳng giới 2006 quy định khỏi niệm bỡnh đẳng giới là việc nam, nữ cú vị trớ, vai trũ ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phỏt huy năng lực của mỡnh cho sự phỏt triển của cộng đồng, của gia đỡnh và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phỏt triển đú.

Trờn cơ sở quy định về bỡnh đẳng giới nờu trờn và cỏc quy định về cỏc nguyờn tắc cơ bản về bỡnh đẳng giới, Việt Nam đó và đang xõy dựng cỏc chớnh sỏch nhằm loại bỏ những định kiến giới và thay đổi những vai trũ giới truy ền thống gõy cản trở sự tiến bộ của phụ nữ . Cụ thể như sau:

- Cỏc nội dung bảo đảm bỡnh đẳng giới trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội và gia đỡnh: chớnh trị, kinh tế, lao động, giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ, văn húa, thụng tin, thể duc, thể thao, y tế và gia đỡnh. Yờu cầu mỗi cụng dõn cú trỏch nhiệm phờ phỏn, ngăn chặn cỏc hành vi phõn biệt đối xử về giới; trong gia đỡnh, phải đối xử cụng bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gỏi trong học tập, lao động và tham gia cỏc hoạt động khỏc.

- Luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh năm 2007 đó quy định cụ thể cỏc hành vi bạo lực gia đỡnh: Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khỏc xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm; Cưỡng ộp thành viờn gia đỡnh lao động quỏ sức, đúng gúp tài chớnh quỏ khả năng của họ; kiểm soỏt thu nhập của thành viờn gia đỡnh nhằm tạo ra tỡnh trạng phụ thuộc về tài chớnh; Cưỡng ộp quan hệ tỡnh dục…

- Cỏc hành vi vi phạm hành chớnh, hỡnh thức, mức xử phạt vi phạm hành chớnh về bỡnh đẳng giới và bạo lực gia đỡnh (Nghị định số 55/2009/NĐ-CP; Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009).

- Để thỳc đẩy nam giới tham gia vào cụng việc gia đỡnh nhiều hơn, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đang nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyờn lương và phụ cấp khi vợ sinh co n.

- Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011 -2020 cũng đặt ra chỉ tiờu phấn đấu đến năm 2020 như: thay đổi cơ bản tõm lý phải sinh con trai của người dõn, rỳt ngắn khoảng cỏch giữa nam và nữ về thời gian tham gia cụng việc gia đỡnh…

5.2. Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhận thức về giới

- Hoạt động thụng tin, giỏo dục, truyền thụng về giới và bỡnh đẳng giới được coi là một trong số cỏc biện phỏp bảo đảm bỡnh đẳng giới. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Quy định về cỏc biện phỏp bảo đảm bỡnh đẳng giới đó dành một Chương II với 4 điều quy định cụ thể về vấn đề này.

- Trong mấy năm qua, Việt Nam đó tiến hành nhiều hoạt động thụng tin, giỏo dục, truyền thụng về giới và bỡnh đẳng giới. Cụ thể:

- Hầu hết cỏc Bộ, ngành và địa phương đều xỏc định trọng tõm cụng tỏc bỡnh đẳng giới trong giai đoạn hiện nay là tập trung đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, phỏp luật về bỡnh đẳng giới nhằm từng bước nõng cao nhận thức của cỏc cấp lónh đạo, cỏn bộ, cụng chức, người lao động và nhõn dõn về lĩnh vực này.

- Cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng ở Trung ương và địa phương đó mở cỏc chuyờn mục tuyờn truyền về bỡnh đẳng giới, truyền tải những chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật về lĩnh vực này tới mọi người dõn một cỏch hiệu quả và thuận lợi nhất.

- Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó triển khai lồng ghộp giới vào chương trỡnh đào tạo tại cỏc trường Cao đẳng, đại học, cỏc chương trỡnh giỏo dục thường xuyờn, sỏch giỏo khoa, tài liệu hướng dẫn giỏo viờn, băng hỡnh, tranh ảnh nhằm xúa bỏ sự thiờn kiến giới từ trong trường học.

- Bộ LĐTBXH phối hợp với Ủy ban quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức hàng chục cuộc hội thảo, tập huấn mỗi năm cho cỏc đối tượng ở cỏc vựng miền, lĩnh vực khỏc nhau; In và phỏt hành rộng rói hàng vạn tờ rơi giới thiệu về cụng tỏc bỡnh đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ; biờn soạn và phỏt hành “Sổ tay cụng tỏc vỡ sự tiến bộ của phụ nữ” với mục đớch cập nhật, tuyờn truyền cỏc văn bản hướng dẫn cụng tỏc vỡ sự tiến bộ của phụ nữ và bỡnh đẳng giới hiện hành.

- Những năm gần đõy đó thu hỳt được sự tham g ia của đối tượng là nam giới và cỏc cấp lónh đạo ở Trung ương và địa phương. Hỡnh thức truyền thụng được thực hiện đa dạng, phong phỳ như: hội thảo, tập huấn, hội thi, hội diễn hay tọa đàm …

5.3. Khú khăn và phương hướng khắc phục

Việc loại bỏ thiờn kiến giới, thay đổi cỏch nhỡn nhận về vai trũ truyền thống của phụ nữ và nam giới chưa được thực hiện triệt để và đồng đều ở cỏc lĩnh vực, cỏc vựng, miền. Nguyờn nhõn sõu xa là do chưa cú cỏc biện phỏp giải quyết tận gốc tư tưởng trọng nam, coi thường nữ đó hàng ngàn năm ăn sõu vào nếp nghĩ, hành vi của người dõn. Phỏp luật Việt Nam quy định trong gia đỡnh, vợ chồng đều bỡnh đẳng với nhau về mọi mặt, cựng nhau bàn bạc, quyết định mọi vấn đề chung, cựng chia sẻ mọi cụng việc cũng như chăm lo cho con cỏi, cha mẹ... nhưng trờn thực tế, nam giới vẫn được coi là trụ cột gia đỡnh, cú quyền quyết định cỏc vấn đề lớn và là người đại diện ngoài cộng đồng. Cũn

cỏc cụng việc nội trợ, chăm súc cỏc thành viờn trong gia đỡnh thường được coi là “thiờn chức” của phụ nữ. Tớnh chất bảo thủ của sự phõn cụng lao động truyền thống theo giới ở cỏc mức độ khỏc nhau vẫn cũn được bảo lưu trong một bộ phận gia đỡnh Việt Nam đó làm hạn chế cỏc cơ hội học hành của trẻ em gỏi, cản trở phụ nữ tham gia hoạt động xó hội và cú địa vị, thu nhập bỡnh đẳng như nam giới. Tỡnh hỡnh ngược đói phụ nữ cũn tồn tại ở một số nơi cũng cú nguyờn nhõn chớnh là tư tưởng trọng nam, coi thường nữ. Bờn cạnh đú, ở một số vựng, trong cộng đồng một số dõn tộc thiểu số cũn tồn tại khỏ nhiều phong tục tập quỏn lạc hậu, trong đú cú tục kết hụn sớm, chưa dễ dàng thay đổi, đó và đang làm cản trở sự tiến bộ của phụ nữ.

Hướng khắc phục: thực hiện đầy đủ và đỳng phỏp luật, chớnh sỏch về bỡnh đẳng Cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội, cỏc tụt chức xó hội tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng nếp sống mới ở khu dõn cư” và phong trào xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ theo chuẩn mực “No ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc”; tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền vận động cỏc tầng lớp nhõn dõn xoỏ bỏ định kiến giới và cỏc tập tục cú hại cho phụ nữ và trẻ em gỏi. Đưa nội dung giảng dạy về giới vào cỏc chương trỡnh đào tạo cỏn bộ. Cỏc cơ quan truyền thụng đ ại chỳng tăng cường truyền thụng về bỡnh đẳng giới, gúp phần làm thay đổi quan niệm truyền thống trong xó hội về vai trũ giới cũng như nõng cao ý thức trỏch nhiệm của nam giới trong cụng việc nội trợ gia đỡnh và chăm súc con cỏi.

ĐIỀU 6

Phũng, chống mua bỏn phụ nữ, búc lột phụ nữ làm mại dõm

Tỡnh trạng mua bỏn phụ nữ, búc lột phụ nữ làm mại dõm vẫn đang là một vấn đề bức xỳc và thu hỳt sự quan tõm của toàn xó hội. Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm kiờn quyết loại bỏ tỡnh trạng này ra khỏi cộng đồng, đồng thời yờu cầu cỏc ngành, cỏc cấp phải đặt cụng tỏc phũng chống mua bỏn phụ nữ, phũng chống búc lột phụ nữ làm mại dõm là nhiệm vụ chớnh trị quan trọng thường xuyờn, nhằm bảo vệ sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm của phụ nữ, tiến tới xõy dựng xó hội tiến bộ, cụng bằng và văn minh.

6.1. Cụng tỏc xõy dựng phỏp luật

Về cụng tỏc phũng chống tệ nạn mại dõm:

Phỏp lệnh Phũng, chống mại dõm năm 2003 và cỏc văn bản dưới luật quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh Phũng , chống mại dõm; ỏp dụng biện phỏp đưa người bỏn

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình thực hiện công ước Cedaw của Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)