Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011 -2020 đó đưa ra chỉ tiờu cụ thể tại Mục tiờu 4: Bảo đảm bỡnh đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởn g cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe: Chỉ tiờu 1: Tỷ số giới tớnh khi sinh khụng vượt quỏ 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gỏi vào năm 2015 và 115/100 vào năm 2020. Chỉ tiờu 2: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liờn quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống dưới 52/100.000 vào năm 2020. Chỉ tiờu 3: Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiếp cận dịch vụ chăm súc và dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con lờn 40% vào năm 2015 và lờn 50% vào năm 2020 so với năm 2010.Chỉ tiờu 4: Giảm tỷ lệ phỏ thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống dưới 25/100 vào năm 2020.
ĐIỀU 13
Phỳc lợi kinh tế-xó hội và văn hoỏ 13.1. Cỏc quy định luật phỏp, chớnh sỏch mới
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 02/12/2003 về việc phờ duyệt Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 nhằm cải thiện chất lượng mụi trường sống cho nhõn dõn;
- Nghị định số 168/2004/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2000/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 09/3/2000 về chớnh sỏch cứu trợ xó hội;
- Nghị định 67/2007/NĐ-CP ban hành ngày 13/4/2007 về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội ;
- Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội hoỏ đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn hoỏ, thể thao, mụi trường;
- Quyết định số 125/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 31/7/2007 về việc phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn hoỏ giai đoạn 2006 -2010;
- Nghị định 13/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2007/NĐ-CP về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội;
13.2. Bảo đảm quyền được hưởng cỏc ph ỳc lợi gia đỡnh và xó hội cho phụ nữ
Tiến bộ về kinh tế - xó hội của đất nước trong 6 năm trở lại đõy, trong c hớnh sỏch phỳc lợi xó hội khụng cú bất cứ sự phõn biệt nào về giới tớnh, cú ưu tiờn cho đồng bào dõn tộc, cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội. Việc đ ảm bảo cho phụ nữ được hưởng cỏc phỳc lợi gia đỡnh đó được nờu trong bỏo cỏo trước vẫn được duy trỡ và cú phần cải thiện . Nhà nước chỳ trọng phỏt triển chớnh sỏch phỳc lợi xó hội, đặc biệt hư ớng mạnh tới khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, thực hiện thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội, giảm nghốo và việc làm và cỏc chương trỡnh viện trợ phỏt triển, nhõn đạo quốc tế. Đời sống phụ nữ nụng thụn đó được cải thiện một bước, tạo điều kiện cho khoảng 70% phụ nữ được hưởng thụ từ nh ững cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng về điện thắp sỏng, đường giao thụng, điểm bưu điện, văn hoỏ, trạm y tế, trường học.
13.3. Bảo đảm cho phụ nữ quyền được vay tiền, cầm cố tài sản và tham gia cỏchỡnh thức tớn dụng hỡnh thức tớn dụng
Tớn dụng ưu đói đối v ới hộ nghốo là chớnh sỏch được Nhà nước quan tõm. Mục tiờu đề ra cho Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội thực hiện là “đạt tỷ lệ 80% số hộ nghốo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn từ ch ương trỡnh xúa đúi giảm nghốo”. Trong 5 năm qua, Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tập trung chỉ đạo thực hiện đạt và vượt chỉ tiờu kế hoạch được giao, thực hiện uỷ thỏc từng phần cho tổ chức chớnh trị - xó hội cho vay vốn với lói suất ưu đói đến cỏc hộ nghốo và đối tượng chớnh sỏch trong cả nước gồm: Hội Nụng dõn Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niờn.
Kết quả số hộ nghốo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn từ C hương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo là:
- Năm 2006: cho vay 1.109.291 hộ với số tiền là 8.351 tỷ đồng; - Năm 2007: cho vay 1.166.593 hộ với số tiền là 8.377 tỷ đồng; - Năm 2008: cho vay 1.213.993 hộ với số tiền là 10.715 tỷ đồng; - Năm 2009: cho vay 1.230.989 hộ với số tiền là 12.979 tỷ đồng.
- Đến thỏng 5/2010, NHCSXH đó cho 1.173.679 hộ vay vốn với dư nợ là 16.323 tỷ đồng. Đạt tỷ lệ 85,3% hộ nghốo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn từ chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo. Trong đú:
- Ủy thỏc qua Hội Phụ nữ Việt Nam: cho vay 546 nghỡn hộ với dư nợ là 7.139 tỷ đồng. Đạt tỷ lệ 87,3% hộ nghốo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn từ chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo.
- Ủy thỏc qua Hội Cựu chiến binh: cho vay 140 nghỡn hộ với dư nợ là 2.320 tỷ đồng. Đạt tỷ lệ 79% hộ nghốo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn từ chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo.
- Ủy thỏc qua Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh: cho vay 85 nghỡn hộ với dư nợ là 1.236 tỷ đồng. Đạt tỷ lệ 83,3% hộ nghốo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn từ chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo.
Cỏc chủ hộ do phụ nữ làm chủ cũn được vay vốn từ cỏc nguồn tớn dụng ưu đói khỏc như vay vốn giải quyết việc làm, chương trỡnh xuất khẩu lao động, hỗ trợ làm nhà ở, tớn dụng nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn, vay vốn từ chương trỡnh tớn dụng hộ gia đỡnh sản xuất kinh doanh vựng khú khăn, cho vay hộ đồng bào dõn tộc thiểu số đặc biệt khú khăn, hộ gia đỡnh nghốo khú khăn vay cho học sinh, sinh viờn đi học...
Thụng qua hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn do cỏc tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thỏc, đó kết hợp việc vay vốn Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội với cụng tỏc tập huấn khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, tập huấn cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế, chuyển giao cụng nghệ khoa học kỹ thuật chăn nuụi, trồng trọt, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động tại chỗ đó giỳp cỏn bộ nữ cú việc làm ổn định, nhất là lao động nữ ở khu vực nụng thụn. Mặt khỏc, đối với cỏn bộ nữ phụ nữ được tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng ưu đói của Nhà nước, cỏc cỏn bộ nữ đó tạo được việc làm, cú thu nhập, khụng cũn phụ thuộc hoàn toàn vào người đàn ụng trong gia đỡnh. Phụ nữ nghốo cú điều kiện tham gia vào cỏc phong trào của Hội phụ nữ, tham gia Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn, tiếp xỳc với ngõn hàng, với Tổ chức Hội và chớnh quyền địa phương. Cú thể núi, thụng qua hoạt động vay vốn, sử dụng vốn vay xúa đúi giảm nghốo, phụ nữ nghốo ngày càng được bỡnh đẳng với nam giới trong quyền quyết định cỏc cụng việc quan trọng trong gia đỡnh; Từ đú, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ khụng chỉ về mặt kinh tế, nhận thức mà cả vị thế chớnh trị, vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội.
Cỏc Ban Vỡ sự tiến bộ của phụ nữ trờn địa bàn tỉnh, thành phố cũng đó đặc biệt quan tõm chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả mục tiờu này, đó tham mưu cho lónh đạo chỉ đạo thực hiện tốt cỏc chương trỡnh cho vay ưu đói hộ nghốo thụng qua Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh. Đặc biệt là cho vay phụ nữ nghốo vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số khú khăn nhằm giỳp phụ nữ nụng thụn xúa đúi, giảm nghốo xõy dựng nụng thụn mới, gúp phần tạo việc làm và xúa đúi, giảm nghốo đối với cỏc hộ nghốo và cận nghốo do phụ nữ làm chủ hộ. Tỷ lệ hộ nghốo đó giảm dần qua cỏc năm. Những kết quả mang lại thụng qua hoạt động tớn dụng chớnh sỏch đó gúp phần to lớn vào thực hiện mục
tiờu quốc gia xúa đúi, giảm nghốo, an sinh xó hội.
13.4. Quyền được tham gia cỏc hoạt động giải trớ, thể thao và văn hoỏ
Phỏp lệnh Thể dục, thể thao đó quy định quan điểm của Nhà nước trong việc khuyến khớch toàn dõn tham gia thể dục, thể thao với nhiều loại hỡnh phong phỳ và đa dạng. Bờn cạnh đú, phụ nữ cũn tham gia vào cỏc chương trỡnh hoạt động thể dục, thể thao do Hội LHPNVN và Bộ Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức.
Trong lĩnh vực văn hoỏ, việc thực hiện phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” cũng thu được nhiều kết quả đỏng khớch lệ, gúp phần tăng tỷ lệ người dõn được thụ hưởng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa gúp phần xõy dựng gia đỡnh trở thành mụi trường quan trọng giỏo dục nhõn cỏch thành viờn, đơn vị sản xuất năng động phỏt triển, điểm sỏng văn húa cơ sở . Đến thỏng 6 năm 2010, cả nước đó cú 15.453.422/22.628.167 gia đỡnh văn húa, đạt tỷ lệ trờn 68,29%. Trong đú: 534.649 gia đỡnh văn húa tiờu biểu được khen thưởng ở cỏc cấp, tỷ lệ trờn 20%. Đến nay, Việt Nam đó cú 4.663 xó cú nhà văn húa, 38.543/99.658 thụn cú nhà văn húa, sõn thể thao. 38.000 người tham gia luyện tập thể dục, thể thao thường xuyờn; đạt tỷ lệ trờn 26%; trờn 36% dõn số tham gia cỏc hoạt động văn nghệ quần chỳng và sinh hoạt cỏc loại hỡnh cõu lạc bộ sở thớch17.
Việc thực hiện chủ trương xó hội hoỏ văn hoỏ đó tăng thờm nhiều cơ hội cải thiện, nõng cao đời sống tinh thần cho phụ nữ. Cỏc loại hỡnh hoạt động văn hoỏ phỏt triển ngày một phong phỳ, đa dạng mang đậm bản sắc dõn tộc trờn phạm vi toàn quốc. Đặc biệt, Nhà nước rất chỳ trọng tới đời sống văn hoỏ của cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số qua cỏc chương trỡnh hỗ trợ, đầu tư kinh phớ để xõy dựng nhà văn hoỏ để nhõn dõn tiện sinh hoạt cộng đồng. Hiện nay, cú nhiều đài phỏt thanh và truyền hỡnh địa phương phỏt súng chương trỡnh bằng tiếng Việt và cỏc thứ tiếng dõn tộc. Chỉ cũn tỷ lệ nhỏ phụ nữ ở vựng xa xụi, hẻo lỏnh, dõn cư sống thưa thớt, chưa cú điều kiện thụ hưởng cỏc chương trỡnh văn hoỏ, nghệ thuật, phỏt thanh, truyền hỡnh.
17 Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa 2000-2010”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
So với bỏo cỏo trước, mức độ thụ hưởng của phụ nữ trong lĩnh vực thể thao, văn hoỏ, xó hội đó được cải thiện, chất lượng cuộc sống của nhõn dõn núi chung trong đú cú phụ nữ núi riờng đó được nõng cao. Tuy nhiờn, do điều kiện kinh tế hạn chế cũng như những định kiến giới vẫn cũn tồn tại nờn sự tham gia và thụ hưởng cỏc hoạt động thể thao, văn hoỏ, xó hội của phụ nữ vẫn ở mức thấp hơn so với nam giới, cũng như so với nhu cầu thực tế của chị em. Để cải thiện tỡnh hỡnh trờn, trong thời gian tới, cỏc cơ quan hữu quan sẽ tiếp tục triển khai cỏc biện phỏp tớch cực hơn nữa nhằm đảm bảo cho phụ nữ được thụ hưởng cỏc phỳc lợi nờu trờn. Cụng tỏc xó hội hoỏ cỏc lĩnh vực văn hoỏ, thể thao sẽ tiếp tục được đẩy mạnh, nhằm tạo thờm cỏc điều kiện và cơ hội tham gia của người dõn núi chung, trong đú cú phụ nữ.
Phương hương thời gian tới: Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đó đưa ra chỉ tiờu cụ thể tại Mục tiờu 5 : Bảo đảm bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực văn húa và thụng tin: Chỉ tiờu 1: Đến năm 2015 giảm 60% và đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn húa, thụng tin mang định kiến giới. Tăng thời lượng phỏt súng cỏc chương trỡnh, chuyờn mục và số lượng cỏc sản phẩm tuyờn truyền, giỏo dục về bỡnh đẳng giới. Chỉ tiờu 2: Đến năm 2015 cú 90% và đến năm 2020 cú 100% đài phỏt thanh và đài truyền hỡnh ở trung ương và địa phương cú chuyờn mục, chuyờn đề nõng cao nhận thức về bỡnh đẳng giới.
ĐIỀU 14 Phụ nữ nụng thụn
Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương cụng bằng xó hội. Đõy là điều kiện cơ bản để phụ nữ nụng thụn được tham gia và thụ hưởng bỡnh đẳng cỏc thành quả phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn.
14.1. Vai trũ và những thỏch thức đối với phụ nữ nụng thụn
Ở Việt Nam, nụng nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế -xó hội, là thành phần chớnh trong cơ cấu kinh tế nụng thụn Việt Nam. Mặc dự chỉ chiếm
khoảng 21% tổng GDP của cả nước, nhưng sản xuất nụng nghiệp là nguồn sống, kế sinh nhai của phần lớn 70,4% dõn số sống ở nụng thụn.
Phụ nữ nụng thụn Việt Nam là nguồn lao động chớnh trong sản xuất nụng nghiệp, chiếm 50,2% lao động nụng nghiệp (2009). Tỷ lệ phụ nữ là lao động chớnh và là chủ hộ chiếm khỏ cao.
Trong những năm gần đõy, kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn đó chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường, phụ nữ nụng thụn ngày càng cú nhiều cơ hội tiếp cận với việc làm, tăng thu nhập và gúp phần giảm nghốo.
Ngày nay, phụ nữ nụng thụn đó nhận thức và phỏt huy vai trũ của mỡnh trong sản xuất nụng nghiệp, cỏc ngành kinh tế phi nụng nghiệp, cỏc hoạt động xó hội và cộng đồng nụng thụn. Phụ nữ ngày càng tham gia tớch cực trong cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể ở địa phương, gúp phần lớn vào quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam.
Tuy nhiờn, với đặc điểm Việt Nam, phụ nữ Việt Nam núi chung và phụ nữ nụng thụn Việt Nam núi riờng phải chịu nhiều thiệt thũi trong học tập, tiếp xỳc xó hội. Do vậy, phụ nữ nụng thụn cú trỡnh độ học vấn thấp l à khỏ phổ biến, hạn chế đến khả năng tỡm việc làm cũng như chịu thiệt thũi về thu nhập, đặc biệt trong bối cảnh sức ộp về đụ thị hoỏ, ruộng đất nụng nghiệp bị thu hẹp dần.
Hội nhập và kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trường đem lại nhiều cơ hội cho chị em phụ nữ nụng thụn, nhưng đồng thời cũng nảy sinh những tỏc động tiờu cực cho họ khi mà họ phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đỡnh. Nhiều phụ nữ nụng thụn chưa hiểu rừ cỏc quyền về mặt phỏp lý của mỡnh do học vấn thấp, thời gian làm việc đồng ỏng và nội trợ cao, ớt thời gian để tham gia học tập, hội họp cộng đồng, ớt tiếp cận thụng tin để nõng cao kiến thức và hiểu biết. Đõy là hạn chế lớn nhất để phụ nữ nụng thụn tiếp cận với khoa học kỹ thuật, cụng nghệ cao trong lao động nụng nghiệp, giảm cơ hội nõng cao trỡnh độ và thu nhập cho bản thõn phụ nữ cũng như gia đỡnh họ.
Những tư tưởng phõn biệt và định kiến đối với phụ nữ nụng thụn tuy ngày càng giảm bớt, nhưng vẫn cũn nặng nề, đặc biệt thể hiện phụ nữ tham gia vào cỏc cụng việc chung của cộng đồng hoặc tham gia vào những vị trớ mang tớnh quyết định ở cấp cơ sở tại nụng thụn cũn thấp. Năm 2006, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn xó là nữ chỉ chiếm tỷ lệ 2,09%.
14.2. Phụ nữ tham gia xõy dựng và thực hiện kế hoạch phỏt triển và hoạt độngcộng đồng cộng đồng
Cựng với phong trào chung của phụ nữ cả nước, phụ nữ nụng thụn tớch cực tham gia vào cỏc nội dung, hoạt động nhằm xõy dựng và phỏt triển cộng đồng. Cỏc nội dung về dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh, chăm súc sức khoẻ sinh sản được phổ biến và lồng ghộp trong nhiều hoạt động. Cỏc phong trào thi đua của phụ nữ toàn quốc được tuyờn