Chỉ số phát triển con người (HDI) là trung bình số học của 3 chỉ số cơ bản về năng lực của con người (tuổi thọ, học vấn và thu nhập thực tế) HDI bằng 1 là tốt nhất.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bình đẳng giới và kết quả thực hiện luật bình đẳng giới (Trang 57 - 58)

I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1 Thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giớ

25 Chỉ số phát triển con người (HDI) là trung bình số học của 3 chỉ số cơ bản về năng lực của con người (tuổi thọ, học vấn và thu nhập thực tế) HDI bằng 1 là tốt nhất.

26 “Chỉ số phát triển giới (GDI) là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ” (khoản 9, Điều 5, Luật bình thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ” (khoản 9, Điều 5, Luật bình

của cả nước có giá trị là 0,73. Các chỉ số thành phần có sự khác biệt rõ rệt, cụ thể chỉ số phân bổ đồng đều về thu nhập là 0,56, chỉ số phân bổ đồng đều về giáo dục là 0,88 và chỉ số phân bổ đồng đều về tuổi thọ là 0,75. Như vậy, thành tựu về giáo dục và tuổi thọ giữa hai giới khá tốt, nhưng về thu nhập thì còn chênh lệch nhiều.

Tại địa phương28, năm 2009, có 05 tỉnh/thành đứng đầu xếp hạng về chỉ số phát triển giới là Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và Hải Phòng nhờ chỉ số đồng đều về phân bổ thu nhập giữa nam và nữ ở mức cao hơn các địa phương khác, cùng với chỉ số phân bổ đồng đều về giáo dục và tuổi thọ cũng ở mức cao. Ví dụ tại Bà Rịa - Vũng Tàu các giá trị tương ứng là 0,72; 0,91 và 0,80. 05 tỉnh/thành xếp cuối là Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Sơn La và Gia Lai. Ví dụ tại Lai Châu các giá trị tương ứng là 0,37; 0,65 và 0,60.

3.1.2 Chỉ số vai trò phụ nữ (GEM)29

Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, năm 2009 chỉ số GEM của cả nước là 0,56. Chỉ số phân bổ đồng đều về đại biểu quốc hội là 0,76, về tham gia kinh tế là 0,85 và về thu nhập là 0,07. Với chỉ số này cho thấy tương quan giữa nam và nữ về chính trị và tham gia kinh tế khá công bằng nhưng về thu nhập thì còn chênh lệch nhiều.

Tại địa phương năm 2009, 05 tỉnh/thành có chỉ số vai trò phụ nữ cao (xếp đầu) là các tỉnh, thành phố Tuyên Quang, Hà Nội, Đồng Nai, Kon Tum và Yên Bái nhờ chỉ số phân bổ đồng đều về đại diện trong Quốc hội ở mức gần 1 và các chỉ số phân bổ đồng đều về tham gia kinh tế và thu nhập cũng ở mức tương đối cao. Ví dụ tại tỉnh Tuyên Quang có các chỉ số với giá trị tương ứng là 0,95; 0,87 và 0,03.

05 tỉnh/thành có chỉ số vai trò phụ nữ thấp (xếp cuối) là các tỉnh, thành phố Hải Phòng, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang và Long An. Ví dụ tại thành phố Hải Phòng các giá trị tương ứng của thành phố Hải Phòng là 0,38; 0,87 và 0,07 (nữ đại biểu trong Đoàn đại biểu Quốc hội của thành phố Hải Phòng khóa XII 2007-2011 là 1/9 người, đạt tỷ lệ 10%).

3.1.3 Chỉ số khoảng cách giới (GGI)30

Một phần của tài liệu Pháp luật về bình đẳng giới và kết quả thực hiện luật bình đẳng giới (Trang 57 - 58)