Nội dung và cỏch thức thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số (Trang 75 - 79)

II. GIÁO DỤC THCS

b/ Nội dung và cỏch thức thực hiện

Chỉ đạo thực hiện cỏc nguyờn tắc dạy Tiếng Việt theo định hướng đổi mới

Thụng qua cỏc hoạt động chuyờn mụn như: Hội thảo chuyờn đề, tập huấn, kiểm tra... phũng GD&ĐT chỉ đạo và kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc nhà trường và giỏo viờn thực hiện cỏc nguyờn tắc dạy Tiếng Việt theo định hướng đổi mới:

- Nguyờn tắc hướng vào hoạt động giao tiếp: Nguyờn tắc này sẽ chi phối trực tiếp việc chọn và sắp xếp nội dung kiến thức cần dạy. Kiến thức về Tiếng Việt chỉ cú ý nghĩa khi chỳng gúp phần hỡnh thành cỏc kỹ năng giao tiếp (nghe, núi, đọc, viết).

- Nguyờn tắc chỳ ý đến trỡnh độ tiếng Việt vốn cú của học sinh: Đối với học sinh DTTS thỡ vốn tiếng Việt trước khi vào lớp 1 là rất ớt, thậm chớ cú em cũn chưa biết. Do đú giỏo viờn khụng thể dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS giống như dạy cho học sinh người Kinh, mà phải cú một phương phỏp phự hợp, vừa giỳp cỏc em hiểu bài, vừa phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của cỏc em trong giờ học tiếng Việt- một yờu cầu cấp bỏch trong lý luận và thực tiễn dạy học hiện nay.

- Nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ gắn liền với rốn luyện tư duy: Chuẩn bị đầy đủ, tạo mọi điều kiện cho cỏc em nắm được nội dung cỏc vấn đề cần viết hoặc núi (đặc biệt là nội dung sự kiện cho cỏc đề bài tập làm văn). Muốn vậy, đề tài của cỏc

bài tập làm văn phải gần gũi với cuộc sống thực tế của cỏc em, với đời sống sinh hoạt của đổng bào DTTS. Giỏo viờn phải tổ chức cho học sinh tỡm hiểu, quan sỏt, ghi chộp đầy đủ và phong phỳ cỏc tư liệu cần thiết trước khi viết hoặc núi.

- Nguyờn tắc kết hợp rốn luyện cả 4 kỹ năng ngụn ngữ (nghe, núi, đọc, viết): Học sinh tiểu học khi mới đến trường, cỏc em chỉ mới biết núi chứ chưa biết đọc, biết viết. Do đú, trong quỏ trỡnh dạy tiếng Việt cho học sinh, bờn cạnh việc dạy đọc và viết, giỏo viờn cần lưu ý luyện cho cỏc em kỹ năng núi và nghe. Đặc biệt, đối với học sinh DTTS thỡ việc kết hợp rốn luyện cả 4 kỹ năng ngụn ngữ càng trở nờn quan trọng, giỳp cỏc em tiếp thu kiến thức một cỏch toàn diện và hiệu quả hơn.

Túm lại, cỏc nguyờn tắc dạy tiếng Việt chỉ trở thành cơ sở cho việc dạy tiếng

khi chỳng được đỳc kết từ thực tiễn dạy học tiếng Việt trờn những quy luật chung của nú. Bảo đảm cỏc nguyờn tắc cơ bản của việc dạy tiếng là tiền đề, là điều kiện tiờn quyết để đạt mục đớch dạy và học tiếng Việt.

Chỉ đạo thực hiện cỏc phương phỏp dạy học tớch cực sao cho phự hợp với đối tượng học sinh tiểu học DTTS

Phũng GD&ĐT tổ chức bồi dưỡng, cung cấp cho CBQL trường học và giỏo viờn về mặt lý luận cũng như thực tế nhằm xỏc định, phõn biệt được phương phỏp dạy học truyền thống và phương phỏp dạy học tớch cực, từ đú lựa chọn ỏp dụng những PPDH tớch cực phự hợp với đối tượng học sinh.

Trong phạm vi nghiờn cứu, đề tài chỉ đề cập đến những PPDH tớch cực sau đõy mà Phũng GD&ĐT cần chỉ đạo thực hiện bởi tớnh đổi mới và phự hợp của nú trong việc giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh tiểu học vựng DTTS của huyện:

- Dạy học Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp: Một trong những mục tiờu hàng đầu của mụn Tiếng Việt ở bậc tiểu học là rốn luyện cỏc kỹ năng sử dụng tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi. Chớnh vỡ thế, chương trỡnh tiểu học mới đó quan tõm đến việc dạy tiếng Việt thụng qua hoạt động giao tiếp.

Bản chất của tớnh giao tiếp là dựng mọi biện phỏp làm cho quỏ trỡnh dạy tiếng Việt giống hoặc gần giống với giao tiếp tự nhiờn. Núi cỏch khỏc, phương phỏp giao tiếp được xõy dựng trờn cơ sở quỏ trỡnh dạy và học tiếng là mụ hỡnh của giao tiếp tự

nhiờn. Quỏ trỡnh dạy học theo phương phỏp giao tiếp phải tạo điều kiện cho học sinh nảy sinh cỏc nhu cầu giao tiếp, hứng thỳ giao tiếp, nghĩa là dạy và học trong giao tiếp. Đặc biệt, đối với học sinh tiểu học DTTS, với bản tớnh e dố, nhỳt nhỏt, ngại giao tiếp, phương phỏp dạy học này càng trở nờn quan trọng và cần thiết, giỳp cỏc em dần làm quen và tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày.

- Tổ chức trũ chơi học tập tiếng Việt: Cựng với cỏc PPDH hiện đại theo xu thế đổi mới, trũ chơi học tập là một phương phỏp tổ chức dạy học cú nhiều tỏc dụng trong việc phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức. Xuất phỏt từ tõm lý học lứa tuổi, cú thể khẳng định phương phỏp tổ chức trũ chơi học tập là phương phỏp dạy học rất phự hợp với học sinh tiểu học, đặc biệt là trong việc tiếp thu và vận dụng kiến thức Tiếng Việt, mụn học gần gũi với thực tế cuộc sống hàng ngày.

- Phương phỏp học tập hợp tỏc (theo nhúm): Hỡnh thức tổ chức dạy học theo phương phỏp học tập hợp tỏc cú ý nghĩa và tỏc dụng tớch cực. Tất cả học sinh đều được làm việc và thực hành luyện tập, biết giỳp đỡ lẫn nhau, giải quyết được những vấn đề khú và tỡm ra cỏi mới trong bài học, tạo thỏi độ học tập tớch cực, đặc biệt bước đầu giỳp cỏc em làm quen với phong cỏch làm việc hợp tỏc.

Đối với học sinh tiểu học DTTS, phương phỏp học tập này càng trở nờn quan trọng, cỏc hoạt động nhúm giỳp cỏc em khắc phục những hạn chế vốn cú về ngụn ngữ tiếng Việt cũng như thúi quen rụt rố trong giao tiếp; giỳp cỏc em biết cỏch diễn đạt ý kiến của mỡnh trước đỏm đụng, tự tin hơn, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức và sỏng tạo, tỡm tũi cỏi mới

- Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy mụn Tiếng Việt: Trong xu thế phỏt triển của xó hội hiện nay, việc đưa thành tựu khoa học cụng nghệ phục vụ dạy học là xu thế tất yếu của xó hội hiện đại, của nền kinh tế tri thức;

Ưu điểm lớn nhất của bài giảng điện tử là nội dung bài học được minh hoạ bằng những õm thanh, hỡnh ảnh sống động, làm cho học sinh thớch thỳ và tiếp thu bài nhẹ nhàng hơn; Ứng dụng CNTT đảm bảo nõng cao khả năng tự học, phỏt triển tư duy tớch cực của người học; đồng thời tạo điều kiện cho người dạy tự hoàn thiện, tự

cập nhật thụng tin nhanh chúng, đỏp ứng nhu cầu đổi mới mạnh mẽ phương phỏp giỏo dục núi chung và đối với bộ mụn Tiếng Việt bậc tiểu học núi riờng.

Tuy nhiờn, việc ứng dụng CNTT vào dạy học mụn Tiếng Việt khỏ khú khăn, phức tạp, cần đầu tư rất nhiều thời gian, kinh phớ, cụng sức và trớ tuệ của cả người dạy và nhà quản lý để đảm bảo cỏc điều kiện cho việc thực hiện phương phỏp này. Đối với cỏc trường tiểu học vựng DTTS thỡ những khú khăn, trở ngại trong việc sử dụng phương phỏp này càng tăng lờn gấp bội phần (thiếu phũng học, mỏy múc, phương tiện dạy học hiện đại, trỡnh độ tin học của GV cũn rất hạn chế...) nhưng hiệu quả mang lại cũng lớn hơn gấp bội phần bởi cỏc em học sinh nơi đõy sẽ cảm nhận sự mới lạ và hiện đại của phương phỏp này nhiều hơn cỏc em học sinh vựng phỏt triển, do đú sẽ hấp dẫn cỏc em nhiều hơn, khiến cỏc em say mờ học tập hơn.

Trước những khú khăn, trở ngại đú, để thực hiện tốt hỡnh thức dạy học này, nhà quản lý cần phải quan tõm chỉ đạo:

- Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại, cần thiết cho việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc giảng dạy.

- Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL và giỏo viờn kiến thức về tin học và việc sử dụng cỏc phần mềm để soạn và giảng một bài giảng điện tử.

- Chỉ đạo cỏc trường tổ chức những chuyờn đề giảng dạy Tiếng Việt cú sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin để giỏo viờn học hỏi, rỳt kinh nghiệm về kỹ năng thực hiện một giỏo ỏn điện tử. Trỏnh làm cho bài giảng thiờn về trỡnh diễn thụng tin và lạm dụng cỏc hiệu ứng hoạt hỡnh vỡ những bài giảng ấy chỉ thu hỳt học sinh lỳc ban đầu, do cỏc em tũ mũ, thớch thỳ với cỏi mới lạ, cỏi sống động. Nhưng chớnh nú sẽ triệt tiờu cỏc hoạt động tớch cực của học sinh, đi lệch trọng tõm yờu cầu một tiết dạy theo phương phỏp mới.

- Bài giảng điện tử khụng thể thay thế việc biờn soạn giỏo ỏn và thực hành giảng dạy bằng phương phỏp truyền thống, mà nờn quan niệm đú là một trong những hỡnh thức tổ chức bài lờn lớp trong đú toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trỡnh hoỏ do giỏo viờn điều khiển thụng qua phương tiện cụng nghệ thụng thụng tin.

Túm lại, mỗi phương phỏp, hỡnh thức dạy học cú mặt mạnh và hạn chế riờng,

phự hợp với từng loại bài riờng, từng khõu riờng của quỏ trỡnh dạy học. Vỡ vậy, khụng nờn quỏ lạm dụng hoặc phủ định hoàn toàn một phương phỏp, hỡnh thức dạy học nào. Điều quan trọng là cần căn cứ vào nội dung, tớnh chất từng bài; căn cứ vào trỡnh độ học sinh và năng lực, sở trường của giỏo viờn; căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của từng trường, từng lớp mà lực chọn và sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp, hỡnh thức dạy học một cỏch hợp lý, đỳng mức, tiến tới mục đớch cuối cựng là đạt hiệu quả giảng dạy tốt.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w