Mối quan hệ giữa kinh tế và giỏo dục là mối quan hệ tương hỗ. Chỳng vừa là phương tiện, vừa là kết quả của quỏ trỡnh tỏc động lẫn nhau. Kinh tế phỏt triển là cơ sở, là điều kiện cho giỏo dục phỏt triển và ngược lại, giỏo dục phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ được nõng cao là động lực thỳc đẩy cho kinh tế phỏt triển. Chủ tịch Hồ Chớ Minh
đó từng khẳng định: “ Kinh tế tiến bộ thỡ giỏo dục mới tiến bộ được. Nền kinh tế
khụng phỏt triển thỡ giỏo dục cũng khụng phỏt triển được. Giỏo dục khụng phỏt triển thỡ khụng đủ cỏn bộ giỳp cho kinh tế phỏt triển. Hai việc đú liờn quan mật thiết với nhau.” [19]
Trờn thực tế, đời sống kinh tế của đồng bào vựng DTTS hiện nay cũn rất nhiều khú khăn, tỷ lệ hộ nghốo luụn đứng đầu cả nước, hạ tầng cơ sở vật chất của địa phương cũn rất yếu kộm. Bởi vậy, phỏt triển giỏo dục trờn những địa bàn này luụn phải gỏnh chịu những khú khăn, thiệt thũi vụ kể.
Đối với việc dạy học tiếng Việt ở cỏc vựng này càng phải đối mặt với nhiều thỏch thức từ điều kiện kinh tế- xó hội của địa phương và của gia đỡnh học sinh. Trong việc dạy học tiếng Việt, ngoài những ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ, một trong những điều kiện quan trọng để trẻ phỏt triển ngụn ngữ là sự phong phỳ của thế giới đồ vật, đồ chơi, sỏch truyện tham khảo...và mụi trường giao tiếp. Trong khi đú, đời sống kinh tế của gia đỡnh cũn nghốo khú, khụng cú điều kiện để đầu tư mua sắm cỏc loại sỏch, ảnh, truyện tranh, đồ chơi, băng đĩa... giỳp cỏc em cú được mụi trường thuận lợi ở gia đỡnh để học tiếng Việt tốt hơn.