Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số (Trang 47 - 62)

II. GIÁO DỤC THCS

2.3.2. Kết quả điều tra

2.3.2.1. Kết quả điều tra bằng phương phỏp phỏng vấn

Trao đổi trực tiếp với một số nhà quản lý là lónh đạo huyện, lónh đạo phũng GD&ĐT, tổ trưởng chuyờn mụn phũng GD&ĐT, tỏc giả thu được kết quả như sau:

í kiến của một cỏn bộ lónh đạo cấp huyện:

Cỏn bộ này là một lónh đạo huyện người DTTS, cụng tỏc trờn địa bàn vựng DTTS nờn ụng rất trăn trở trong việc nõng cao chất lượng quản lý dạy học đối với học sinh DTTS, mà trước hết là chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học. ễng cho rằng, học sinh DTTS thiếu vốn tiếng Việt, nhiều em núi tiếng Việt từng tiếng một, khụng thể diễn đạt thành cõu; khi đến trường cỏc chỏu học chương trỡnh thống nhất cả nước nờn gặp trở ngại rất lớn. Huyện đó chủ trương chỉ đạo dạy tăng cường tiếng Việt cho cỏc lớp mẫu giỏo 5 tuổi, chuẩn bị tõm thế cho cỏc chỏu vào học tiểu học. Việc tổ chức cho học sinh DTTS ở bỏn trỳ tại trường là rất cần thiết. Khi sinh hoạt chung với nhau, cỏc nhúm DTTS khỏc nhau khụng thể sử dụng tiếng mẹ đẻ của mỡnh để giao tiếp với nhúm DTTS khỏc. Như vậy cỏc chỏu sẽ phải sử dụng ngụn ngữ chung trong sinh hoạt là tiếng Việt. Đõy chớnh là một mụi trường tốt để học sinh rốn luyện nõng cao khả năng tiếng Việt.

í kiến của một cỏn bộ lónh đạo phũng GD&ĐT:

Để quản lý tốt việc dạy học mụn Tiếng Việt cho học sinh DTTS, cỏn bộ quản lý cần chỉ đạo giỏo viờn quan tõm đến điều kiện cụ thể của cỏc em: điều kiện kinh tế gia đỡnh; trỡnh độ văn hoỏ của cha mẹ; khả năng tiếng Việt của học sinh... Giỏo viờn cần nắm chắc tỡnh hỡnh học sinh để cú để cú biện phỏp giỳp đỡ sỏt đối tượng, nõng cao hiệu quả giỏo dục. Hiện nay, cỏc trường cũn thiếu cỏc trang thiết bị dạy học mụn Tiếng Việt, những khỏi niệm trừu tượng mà thiếu thiết bị minh hoạ thỡ học sinh DTTS khú hiểu, tiếp thu chậm. Giỏo viờn cần phải biết tiếng DTTS để thuận lợi trong việc tiếp cận với học sinh và cha mẹ học sinh, từ đú cú thể làm tốt hơn cụng tỏc giỏo

dục ở cỏc nhà trường. Phũng GD&ĐT đó thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc hội thảo chuyờn mụn, trao đổi kinh nghiệm về quản lý dạy học giữa cỏc trường với nhau. Qua trao đổi giỳp cho hiệu trưởng bổ sung những bài học kinh nghiệm trong quản lý.

í kiến của một cỏn bộ chuyờn mụn tiểu học phũng GD&ĐT:

Chất lượng giỏo dục tiểu học vựng DTTS huyện Bảo Yờn đang cú khú khăn, vấn đề then chốt là khả năng tiếng Việt cho học sinh DTTS. Cỏc xó đồng bào DTTS mà học sinh được tiếp xỳc nhiều với người Kinh, núi được tiếng Việt thỡ chất lượng giỏo dục cao hơn.

Giỏo viờn dạy tiểu học tại cỏc xó vựng DTTS hầu hết cũn trẻ, là người Kinh từ nơi khỏc được điều động đến nờn gặp khụng ớt khú khăn cho cỏc hiệu trưởng trong việc sắp xếp, bố trớ giảng dạy; thiếu giỏo viờn cú kinh nghiệm để dạy lớp 1, giỏo viờn khụng núi được tiếng DTTS khú khăn trong giao tiếp cũng như truyền thụ kiến thức cho học sinh.

2.3.2.2. Kết quả nghiờn cứu bằng phương phỏp điều tra phiếu hỏi a) Kết quả điều tra về quản lý việc giảng dạy của giỏo viờn

Đối tượng điều tra: 36 cỏn bộ quản lý và 150 giỏo viờn tại cỏc trường tiểu học

vựng DTTS huyện Bảo Yờn.

Nội dung điều tra: Quản lý theo mục tiờu GD tiểu học do luật giỏo dục quy

định; quản lý thực hiện chương trỡnh do Bộ GD&ĐT ban hành; quản lý việc vận dụng chương trỡnh do Bộ GD&ĐT ban hành vào địa phương; quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài của giỏo viờn; quản lý việc dự giờ, lờn lớp của giỏo viờn; quản lý việc bố trớ thờm thời gian dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS; quản lý cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh; quản lý sử dụng thiết bị, tại liệu dạy học tiếng Việt; quản lý việc tổ chức hoạt động ngoài giờ cho học sinh.

Kết quả điều tra: thu được từ việc tổng hợp 2 phiếu điều tra số 2A và 2B (phụ

lục) và được kiểm định bằng phương phỏp thống kờ chi bỡnh phương với: Df(bậc tự do) = (c-1)(r-1)= 3; độ tin cậy = 0,01, X2= 11,34; CYN = Cú ý nghĩa; KYN =

Bảng số 2.10: Kết quả điều tra về quản lý cụng tỏc giảng dạy của giỏo viờn (N= 36CBQL+150GV) Nội dung điều tra Khỏch

thể

Cỏc mức đỏnh giỏ X2

Tốt Khỏ Trung bỡnh Chưa tốt

Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 1. Quản lý theo mục tiờu GD

tiểu học do luật GD quy định. CBQL 7 19% 24 67% 5 14% 0 0

GV 42 28% 100 68% 6 4% 0 0

2. Quản lý thực hiện chương

trỡnh do Bộ GD&ĐT ban CBQL 7 19% 23 64% 6 17% 0 0

GV 44 29% 96 64% 10 7% 0 0

3. Quản lý vận dụng chương

trỡnh của Bộ GD&ĐT vào địa CBQL 3 8% 26 72% 6 17% 1 3%

GV 38 25% 94 63% 18 12% 0 0

4. Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài của giỏo viờn

CBQL 9 25% 12 34% 10 27% 5 14%

GV 70 47% 77 51% 3 2% 0 0

Kết quả trờn cho thấy:

*/ Quản lý theo mục tiờu giỏo dục tiểu học do Luật giỏo dục quy định

Việc quản lý theo mục tiờu giỏo dục tiểu học do Luật giỏo dục quy định tại cỏc trường đều được giỏo viờn và cỏn bộ quản lý đỏnh giỏ cao (19% CBQL và 28% giỏo

viờn đỏnh giỏ tốt; khụng cú trường hợp nào cho rằng việc quản lý theo mục tiờu là yếu kộm); khụng cú sự khỏc biệt ý nghĩa giữa hai lực lượng này (x2 = 5,62). Điều đú chứng tỏ cụng tỏc quản lý theo mục tiờu giỏo dục tại cỏc trường tiểu học vựng DTTS Bảo Yờn được thực hiện khỏ tốt. Mục tiờu đú được quy định rừ: “ Giỏo dục tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS”. [32]

Nội dung điều tra Khỏch thể

Cỏc mức đỏnh giỏ

Tốt Khỏ Trung bỡnh Chưa tốt

Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số 6. Quản lý việc bố trớ thờm

thời gian dạy tiếng Việt cho CBQL 8 21% 12 32% 10 30% 6

GV 35 23% 87 58% 25 17% 3

7. Quản lý cụng tỏc kiểm tra

đỏnh giỏ kết quả học tập của CBQL 5 15% 26 70% 5 15% 0

GV 39 26% 90 60% 18 12% 3

8. Quản lý bồi dưỡng giỏo

viờn dạy tiếng Việt CBQL 5 15% 15 40% 12 32% 4

GV 30 20% 84 56% 33 22% 3

9. Quản lý việc làm, sử dụng

thiết bị, tài liệu dạy học tiếng CBQL 2 5% 25 71% 8 23% 1

GV 43 29% 68 45% 34 23% 5

10. Quản lý việc tổ chức hoạt

động ngoài giờ cho học sinh CBQL 2 6% 19 53% 15 42% 0

*/ Quản lý thực hiện chương trỡnh do Bộ GD&ĐT ban hành

Kết quả khảo sỏt trờn tổng số 36 CBQL và 150 giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cho thấy việc quản lý thực hiện chương trỡnh ở cỏc trường học được triển khai tốt (cú19% CBQL và 29% giỏo viờn đỏnh giỏ việc quản lý thực hiện chương trỡnh do Bộ

GD&ĐT ban hành là tốt; cú 64% CBQL và giỏo viờn đỏnh giỏ thực hiện chương trỡnh khỏ; khụng cú ý kiến nào đỏnh giỏ cũn yếu kộm); khụng cú sự khỏc biệt ý nghĩa

về đỏnh giỏ của giỏo viờn và CBQL thụng qua trị số chi bỡnh phương ( X2 = 4,2) .

*/ Quản lý việc vận dụng chương trỡnh do Bộ GD&ĐT ban hành vào địa phương

Thực hiện nội dung này, Phũng GD&ĐT đó chỉ đạo, hướng dẫn cỏc nhà trường tổ chức cỏc cuộc hội thảo chuyờn đề để xõy dựng nội dung vận dụng chương trỡnh khung của Bộ GD&ĐT vào cỏc nhà trường, cho từng khối lớp và quản lý việc thực hiện chương trỡnh này. Số liệu khảo sỏt cho thấy, cú 3/36 (chiếm tỷ lệ 8,3%) CBQL và 38/150 (chiếm tỷ lệ 25,3%) giỏo viờn đỏnh giỏ nội dung này được thực hiện tốt. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều ý kiến cho rằng nội dung này mới chỉ thực hiện ở mức độ trung bỡnh (17% CBQL và 12% giỏo viờn); đặc biệt, cũn cú ý kiến đỏnh giỏ là yếu kộm.

Hiện nay, chương trỡnh tiểu học hiện hành cũn nhiều bất cập, việc điều chỉnh, vận dụng chương trỡnh cho phự hợp với đối tượng học sinh tại địa phương, đặc biệt là mụn Tiếng Việt cho học sinh DTTS là hết sức cần thiết. Vấn đề tăng thời lượng học mụn Tiếng Việt đó được chỉ đạo triển khai trong cỏc nhà trường, tuỳ vào điều kiện thực tế, nhiều trường đó chủ động giảm giờ dạy cỏc mụn học khỏc ở cỏc lớp đầu cấp tiểu học để tăng thời lượng dạy mụn Tiếng Việt. Bởi vỡ, học sinh cú học tốt mụn Tiếng Việt thỡ mới cú thể học tốt cỏc mụn học khỏc.

*/ Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài của giỏo viờn

Phũng GD&ĐT đó quan tõm, chỉ đạo cỏc trường quản lý chặt chẽ việc soạn bài, chuẩn bị bài của GV. Kết quả điều tra cho thấy:

Cú 9/36 CBQL (chiếm tỷ lệ 25%) và 70/150 giỏo viờn (chiếm tỷ lệ 47%) đỏnh giỏ là thực hiện tốt; cú 5/36% CBQL (chiếm tỷ lệ 14%) cho rằng việc quản lý soạn bài, chuẩn bị bài của giỏo viờn cũn yếu kộm, trong khi khụng cú giỏo viờn nào cựng ý

kiến. Như vậy là cú sự khỏc biệt giữa đỏnh giỏ của CBQL và giỏo viờn, thể hiện qua trị số chi bỡnh phương cũng cho thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa này (X2=49,54). Điều đú cho thấy, một số giỏo viờn cũn nhận thức chưa đầy đủ về yờu cầu và tầm quan trọng, cũng như việc đũi hỏi cao cho cỏc tiờu chớ soạn bài, chuẩn bị bài giỏo viờn. Tất cả giỏo viờn đều cho rằng nội dung này đó được thực hiện ớt nhất là đạt yờu cầu trở lờn. Nhưng trờn thực tế, vẫn cũn một bộ phận giỏo viờn chuẩn bị bài chưa tốt trước khi đến lớp. Một số giỏo viờn tỏ ra khụng cú động cơ phấn đấu, xem dạy học là nghề để kiếm sống, thiếu tõm huyết nghề nghiệp, làm việc cầm chừng, khi cú điều kiện thuận lợi thỡ họ sẵn sàng chuyển cụng tỏc khỏc. Lý do nữa là cỏc xó vựng DTTS kinh tế thấp là nơi khú khăn nhất của địa phương, nờn giỏo viờn làm việc thiếu chuyờn cần; cỏc cấp quản lý cũng khụng thể chuyển họ đi nơi nào khỏc khú khăn hơn. Đõy là rào cản lớn trong cụng tỏc quản lý giỏo dục nơi đõy.

*/ Quản lý việc dự giờ lờn lớp của giỏo viờn

Phũng GD&ĐT xỏc định đõy là một nội dung quản lý quan trọng để đỏnh giỏ đỳng thực trạng chất lượng của đội ngũ giỏo viờn, từ đú cú được cỏc biện phỏp quản lý phự hợp nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy nờn đó rất quan tõm chỉ đạo thực hiện.

Đỏnh giỏ nội dung này, cú 9/36 CBQL( chiếm tỷ lệ 25%) và 60/150 giỏo viờn (chiếm tỷ lệ 40%) cho rằng đó được thực hiện tốt. Đỏnh giỏ này cú sự khỏc biệt khỏ lớn cần quan tõm. Hơn nữa, đỏnh giỏ cụng tỏc này thực hiện ở mức trung bỡnh, chỉ cú 9% giỏo viờn, trong khi cú đến 34% CBQL đồng tỡnh. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa cũng được thể hiện qua trị số chi bỡnh phương (X2=17,26).

í nghĩa của kết quả này cho thấy việc quản lý dự giờ lờn lớp của giỏo viờn cũn gặp nhiều khú khăn; nhiều giỏo viờn chưa xỏc định đỳng tầm quan trọng của cụng tỏc này nờn chưa thực sự đầu tư thời gian và cụng sức để thực hiện.

Mặt khỏc, trờn thực tế, cỏc trường tiểu học vựng DTTS thường cú nhiều điểm trường khỏc nhau, nhiều điểm trường cỏch xa nhau và cỏch xa khu trường chớnh. Cú những điểm trường chỉ cú một lớp học, giỏo viờn ở tại chỗ, cắm bản, cắm lớp, việc bố trớ đi dự giờ ở lớp khỏc điểm trường là thực sự khú khăn vỡ phải cho học sinh nghỉ học.

*/ Quản lý việc bố trớ thờm thời gian dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS

Kết quả điều tra cho thấy, trong cỏch đỏnh giỏ của CBQL và giỏo viờn cũng cú sự khỏc biệt, nhất là ở mức độ yếu kộm (17% CBQL đỏnh giỏ nội dung này thực hiện ở mức độ yếu kộm trong khi đú chỉ cú 2%giỏo viờn đồng ý kiến).

Thực tế cho thấy, mặc dự phũng GD&ĐT đó cú sự chỉ đạo, hướng dẫn cỏc trường thực hiện, nhưng hiệu quả của cụng tỏc quản lý việc bố trớ thờm thời gian dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS ở cỏc nhà trường là khụng đồng đều. Cú trường làm khỏ tốt, cũng cú trường cũn chưa chỳ trọng thực hiện nờn hiệu quả chưa cao. Phần lớn giỏo viờn thực hiện theo lịch giảng dạy của nhà trường, chưa tớch cực trong việc chủ động bố trớ quỹ thời gian riờng của mỡnh để dạy thờm tiếng Việt cho học sinh DTTS (vào ngày nghỉ, ngoài giờ lờn lớp…).

*/ Quản lý cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Đõy cũng là một trong những vấn đề quản lý mà phũng GD&ĐT yờu cầu cỏc trường thực hiện nghiờm tỳc, bởi vỡ cú làm tốt cụng tỏc này mới đỏnh giỏ chớnh xỏc kết quả học tập của học sinh để làm căn cứ điều chỉnh phương phỏp dạy học đạt hiệu quả cao hơn.

Trờn thực tế, học sinh học sinh học tốt mụn Tiếng Việt mới tớch cực học tập và học tốt cỏc mụn học khỏc. Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết CBQL và giỏo viờn đều đỏnh giỏ việc quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh ở mức độ tốt và khỏ. Đặc thự của cỏc trường học vựng DTTS là khụng cú hiện tượng dạy thờm, học thờm tràn lan. Việc dạy thờm giờ, tăng buổi chỉ vỡ lợi ớch của học sinh, khụng cú vụ lợi cỏ nhõn, giỏo viờn giảng dạy khụng cú thự lao. Vỡ vậy, việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh là khỏ khỏch quan, khụng bị chi phối bởi những động cơ cỏ nhõn như một số trường học ở khu vực thành thị phỏt triển.

*/ Quản lý việc bồi dưỡng giỏo viờn dạy tiếng Việt

Đó từ nhiều thế hệ, cỏc nhà khoa học giỏo dục đều khẳng định: “Giỏo viờn là người quyết định chất lượng giỏo dục”. Việc bồi dưỡng, nõng cao năng lực cho đội ngũ giỏo viờn luụn là nhiệm vụ được đặt lờn hàng đầu trong cụng tỏc quản lý giỏo dục. Hiện nay, giỏo viờn tiểu học của huyện Bảo Yờn núi riờng và của tỉnh Lào Cai núi chung đều đó cơ bản đạt và vượt chuẩn về bằng cấp. Tuy nhiờn, một bộ phận

khụng nhỏ giỏo viờn cú năng lực thực sự chưa tương ứng với bằng cấp được đào tạo. Nguyờn nhõn khỏch quan là bởi sự chắp vỏ trong quỏ trỡnh đào tạo (giỏo viờn chuẩn hoỏ bằng cấp từ trỡnh độ (5+3), (7+2), (9+1)…) do lịch sử cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học-xoỏ mự chữ từ những năm cuối thập niờn 90 của thế kỷ XX để lại; Nguyờn nhõn chủ quan là do bộ phận đội ngũ này chưa thực sự tõm huyết với nghề, chưa tớch cực tự bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, đổi mới phương phỏp để nõng cao chất lượng dạy học.

Đối với đội ngũ giỏo viờn dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS thỡ mức độ yờu cầu về năng lực sư phạm và tõm huyết nghề nghiệp đặt ra càng cao hơn bởi tớnh khú khăn và phức tạp của cụng việc. Do đú, cụng tỏc quản lý việc bồi dưỡng cho giỏo viờn càng cú vai trũ quan trọng hơn. Nhỡn vào kết quả khảo sỏt, chỳng ta thấy vẫn cũn rất nhiều ý kiến đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý việc bồi dưỡng giỏo viờn dạy tiếng Việt chỉ đạt mức trung bỡnh và cũn yếu kộm (cú 13% CBQL đỏnh giỏ là yếu kộm).

Thực tế cho thấy, trong những năm gần đõy, giỏo dục Bảo Yờn cũng đó cú nhiều cố gắng và nhiều tiến bộ trong cụng tỏc này: Phũng GD&ĐT ưu tiờn cho cỏc trường tiểu học vựng DTTS được tăng cường đội ngũ giỏo viờn trẻ, bằng cấp chớnh

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w