II. GIÁO DỤC THCS
2.4.1. Những ưu điểm
Cụng tỏc quản lý, chỉ đạo dạy học từ phũng GD&ĐT tới cỏc trường đó tạo được sự thống nhất, khỏ đồng bộ từ xõy dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, chỉ
đạo, kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng…; trong quỏ trỡnh thực hiện, Phũng GD&ĐT đó phõn loại và chỉ đạo cỏc hoạt động giỏo dục theo vành đai chất lượng, cú định hướng và giải phỏp riờng đối với cỏc trường vựng khú khăn DTTS nờn chất lượng giỏo dục núi chung và chất lượng dạy học mụn Tiếng Việt tại cỏc trường tiểu học DTTS huyện Bảo Yờn đó cú nhiều chuyển biến tớch cực.
Về quản lý cụng tỏc giảng dạy của giỏo viờn: Cỏc nội dung quản lý đều được
phũng GD&ĐT quan tõm chỉ đạo và cỏc nhà trường thực hiện khỏ nghiờm tỳc, cú nhiều nội dung được thực hiện khỏ tốt như: Quản lý theo mục tiờu giỏo dục tiểu học; quản lý thực hiện chương trỡnh..., cỏc nội dung khỏc phần lớn là đạt yờu cầu trở lờn.
Cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn ngày càng được quan tõm thực hiện tốt hơn. Cỏc cuộc thi “cỏn bộ quản lý giỏi, giỏo viờn dạy giỏi” …tạo được khụng khớ thi đua sụi nổi, thỳc đẩy chất lượng giỏo dục đi lờn. Phần lớn cỏn bộ, giỏo viờn yờn tõm bỏm trường, bỏm lớp, nhiệt tỡnh giảng dạy, gắn bú với người dõn và học sinh DTTS.
Cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS được quan tõm thực hiện thường niờn và cú hiệu quả như: “Giao lưu tiếng
Việt cho học sinh DTTS”, “ Kể chuyện theo tranh”, “ Kể chuyện về Bỏc Hồ”, “Chỳng em núi về trường em”… Những hoạt động này vừa giỳp học sinh bổ sung
kiến thức tiếng Việt, vừa giỳp cỏc em nõng cao khả năng diễn đạt cũng như làm giàu thờm tri thức xó hội, giỳp cỏc em tự tin hơn trong giao tiếp, thuận lợi hơn trong học tập.
Về cụng tỏc quản lý việc học tập của học sinh: Cỏc nội dung quản lý đều được
chỉ đạo và thực hiện theo đỳng yờu cầu. Cụng tỏc giỏo dục tư tưởng, động cơ, thỏi độ học tập tiếng Việt cho học sinh được làm khỏ tốt; cỏc nội dung khỏc đó từng bước cú sự tiến bộ, dần phỏt huy hiệu quả trong việc nõng cao chất lượng học tập cho học sinh.
Mụi trường dạy học tiếng Việt: đó từng bước được cải thiện, cơ sở vật chất
trường học, cỏc thiết bị, đồ dựng học tập hỗ trợ dạy học tiếng Việt đó cú sự quan tõm đầu tư. Người dõn và học sinh DTTS cú điều kiện giao lưu với tiếng Việt nhiều hơn vỡ ngày càng cú nhiều cỏn bộ và nhõn dõn người Kinh đến với vựng DTTS. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cỏc loại tài liệu khoa học kỹ thuật phục vụ đời
sống bằng tiếng Việt đến với người DTTS đang ngày càng nhiều hơn, đõy cũng là một trong những động lực để người dõn DTTS học tập tiếng Việt, giao lưu bằng tiếng Việt nhiều hơn. Nhõn dõn và học sinh DTTS đó nhận thức được vai trũ của tiếng Việt trong cuộc sống, đó hiểu được “Tiếng Việt là ngụn ngữ của cộng đồng dõn tộc Việt
Nam…là phương tiện giao lưu khụng thể thiếu được giữa cỏc địa phương và cỏc dõn tộc trong cả nước, giỳp cỏc địa phương và cỏc dõn tộc cú thể phỏt triển đồng đều cỏc mặt kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật…” [33]