Cỏc phương phỏp dạy học được sử dụng chủ yếu trong chương

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

2.2.2.1. Phương phỏp đàm thoại

− Là phương phỏp trong đú GV đặt cõu hỏi để HS trả lời, hoặc HS cú thể tranh luận với nhau và với cả GV; qua đú HS lĩnh hội được bài học. Căn cứ vào tớnh chất hoạt động nhận thức, người ta phõn biệt cỏc loại phương phỏp vấn đỏp:

+ Vấn đỏp tỏi hiện: GV đặt cõu hỏi chỉ yờu cầu HS nhớ lại kiến thức đó biết và trả lời dựa vào trớ nhớ, khụng cần suy luận.

+ Vấn đỏp giải thớch - minh họa: làm sỏng tỏ một đề tài nào đú, GV lần lượt nờu ra những cõu hỏi kốm theo những vớ dụ minh họa để HS dễ hiểu, dễ nhớ.

− Vấn đỏp tỡm tũi (đàm thoại Ơrixtic): GV dựng một hệ thống cõu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phỏt hiện ra bản chất của sự vật, tớnh quy luật của hiện tượng đang tỡm hiểu, kớch thớch sự ham muốn hiểu biết của HS [36].

2.2.2.2. Phương phỏp đặt và giải quyết vấn đề

Cấu trỳc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương phỏp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau:

− Đặt vấn đề, xõy dựng bài toỏn nhận thức: + Tạo tỡnh huống cú vấn đề.

+ Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rừ vấn đề. + Phỏt biểu vấn đề.

− Giải quyết vấn đề đặt ra:

+ Xỏc định phương hướng giải quyết, nờu giả thuyết. + Lập kế hoạch giải theo giả thuyết.

+ Thực hiện kế hoạch giải.

+ Đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch giải (giả thuyết đặt ra đỳng / sai). − Kết luận:

+ Kết luận về lời giải. GV chỉnh lớ, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội. + Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được.

Trong dạy học theo phương phỏp đặt và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương phỏp lĩnh hội tri thức đú, phỏt triển tư duy tớch cực, sỏng tạo,

chuẩn bị năng lực thớch ứng với đời sống xó hội, phỏt hiện và giải quyết kịp thời cỏc vấn đề nảy sinh [36].

2.2.2.3. Phương phỏp hoạt động nhúm

− Lớp được chia thành từng nhúm nhỏ (4 đến 6 HS), chia ngẫu nhiờn hay cú chủ định, được giao cựng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khỏc nhau.

− Trong nhúm nhỏ, mỗi thành viờn đều phải làm việc tớch cực. Cỏc thành viờn trong nhúm giỳp đỡ nhau tỡm hiểu vấn đề nờu ra trong khụng khớ thi đua với cỏc nhúm khỏc, sau đú cú thể cử ra một đại diện hoặc phõn cụng mỗi thành viờn trỡnh bày một phần. Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV. − Thành cụng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tỡnh tham gia của cỏc thành viờn. Trong hoạt động nhúm, tư duy tớch cực của HS phải được phỏt huy, ý nghĩa quan trọng của phương phỏp này là rốn luyện năng lực hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong tổ chức lao động [31].

2.2.2.4. Phương phỏp dạy học theo hoạt động

− Thiết kế bài lờn lớp theo hoạt động.

− Căn cứ vào mục đớch, yờu cầu, nội dung của bài học, GV thiết kế hệ thống cỏc hoạt động nối tiếp nhau theo logic của tiến trỡnh bài học.

− Trong mỗi hoạt động, GV cú thể vận dụng linh hoạt PPDH cơ bản hoặc PPDH phức hợp.

− GV tạo điều kiện để HS tham gia cỏc hoạt động này. Trong quỏ trỡnh tham gia cỏc hoạt động, HS sẽ tự khỏm phỏ ra kiến thức mới hoặc được rốn luyện kỹ năng theo yờu cầu của bài lờn lớp đú.

− Tuy nhiờn, khi thiết kế bài lờn lớp theo hoạt động, GV thường chỳ trọng vào trỡnh độ HS chiếm đa số, nờn khụng cú sự hoạt động đồng loạt cho cả lớp. Và sự giao lưu chủ yếu ở đõy là giữa GV và HS; cũn giữa HS với nhau thỡ hầu như khụng cú [31].

2.2.2.5. Phương phỏp dạy học dựa vào bài tập húa học

bài tập húa học là PPDH húa học tớch cực, song tớnh tớch cực của phương phỏp này được nõng cao hơn khi sử dụng như là nguồn kiến thức để HS tỡm tũi chứ khụng phải để tỏi hiện kiến thức. Sự đa dạng của bài tập húa học là phương tiện để tớch cực húa hoạt động của HS trong cỏc bài học húa học [14].

Bờn cạnh đú, GV cú thể phỏt triển những mặt tớch cực của PPDH truyền thống như phương phỏp thuyết trỡnh, phương phỏp diễn dịch…

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản trung học phổ thông (Trang 35 - 37)