Bài tập dựng cho bài “Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm”

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản trung học phổ thông (Trang 53 - 73)

Cõu Mức độ Mục đớch Đỏp ỏn Cỏch sử dụng

1 Biết Trạng thỏi tự nhiờn của KLK b

Cho HS vận dụng tại lớp tiết 1 của bài 2 Vận dụng Dự đoỏn hiện tượng a

3 Biết Ứng dụng của KLK c

4 Biết Phương phỏp điều chế KLK b

HS về nhà làm sau tiết 1 của bài

5 Biết Cỏch bảo quản KLK a

6 Hiểu Giải thớch TCVL của KLK d

7 Hiểu TCHH của NaHCO3 d

8 Hiểu TCHH của NaHCO3 b

9 Vận dụng Dự đoỏn mụi trường của dd muối b 10 Vận dụng TCHH của KLK và hợp chất của KLK b

11 Hiểu TCHH của NaHCO3 a

12 Hiểu TCHH của NaOH c

13 Biết Phương phỏp điều chế NaOH trong cụng nghiệp b 14 Hiểu Phản ứng oxi húa - khử c

15 Hiểu Toỏn: xỏc định tờn kim loại a Hướng dẫn tại lớp trong tiết 2 16 Vận dụng Toỏn: CO2 và OH-. Tỡm OH- a

17 Hiểu Toỏn: xỏc định tờn kim loại d

HS về nhà làm sau tiết 2 của bài

18 Hiểu Toỏn: TCHH của Na và NaOH b

19 Hiểu Toỏn: TCHH của KLK a

20 Hiểu Toỏn hỗn hợp: lập hệ phương trỡnh c 21 Hiểu Toỏn hỗn hợp: TCHH Na2CO3 và

NaHCO3 a

22 Biết Sản xuất NaOH trong cụng nghiệp b 23 Hiểu Toỏn: H3PO4 và OH-. Tỡm sản

phẩm b

24 Hiểu Toỏn: H3PO4 và OH-. Tỡm sản

phẩm a

(Từ bài 26 đến bài 40 GV tham khảo, cho HS luyện tập thờm nếu cũn thời gian. Phần này được lưu trong CD của luận văn)

1)Nguyờn tố nào sau đõy chỉ cú ở trạng thỏi hợp chất trong tự nhiờn? a. Na.

b. Au. c. Ne. d. Ag.

2)Khi cho Na vào dd FeCl3 cú hiện tượng a. Na tan, sủi bọt khớ, cú kết tủa nõu đỏ. b. Na tan, sủi bọt khớ.

c. Fe sinh ra bỏm lờn Na.

d. Na tan, sủi bọt khớ, cú kết tủa trắng xanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3) Một trong những ứng dụng thực tế của Na, K là a. chế tạo thủy tinh hữu cơ.

b. chế tạo tế bào quang điện.

c. làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhõn. d. sản xuất NaOH, KOH.

4)Phương phỏp điều chế Na là a. điện phõn dd NaCl.

b. điện phõn núng chảy NaCl. c. dựng K đẩy Na ra khỏi dd NaCl. d. khử Na2O bằng H2.

5) Để bảo quản Na người ta thường a. ngõm vào dầu hỏa.

b. ngõm vào ancol. c. ngõm vào nước. d. để ngoài khụng khớ.

6) KLK cú nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi, độ cứng thấp là do a. cú tớnh khử mạnh.

b. cú cấu tạo lập phương tõm khối. c. bỏn kớnh nguyờn tử lớn.

d. liờn kết kim loại yếu và mạng lập phương tõm khối.

7) Khớ CO2 khụngphản ứng với chất nào sau đõy?

a. NaOH.

b. Ca(OH)2. c. Na2CO3. d. NaHCO3.

8) Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X là hợp chất a. KOH.

b. NaOH.

c. K2CO3. d. HCl.

9) Một muối khi tan trong nước tạo thành dd cú mụi trường kiềm. Muối đú là a. KHSO4. b. Na2CO3. c. NaCl. d. BaCl2. 10)Từ Na2CO3, sơ đồ thớch hợp để điều chế Na là a. Na2CO3 → Na2SO4 → Na. b. Na2CO3 → NaCl → Na. c. Na2CO3 → Na2O → Na.

d. Na2CO3 → NaCl → NaOH → Na.

11)Cặp chất khụngcựng tồn tại trong một dd là a. NaHCO3 và Ca(OH)2. b. NaNO3 và BaBr2. c. CaCl2 và Zn(NO3)2. d. NaHCO3và Ba(NO3)2. 12)Dd NaOH khụngphản ứng với dd a. NaHCO3. b. CuSO4. c. K2CO3. d. FeCl3.

a. cho Na tỏc dụng với H2O.

b. điện phõn dd NaCl cú màng ngăn. c. cho Na2O tỏc dụng với H2O.

d. cho Na2CO3 tỏc dụng với Ca(OH)2.

14)Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào ion Na+bị khử thành nguyờn tử Na? a. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

b. 4Na + O2 → 2Na2O.

c. 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O. d. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2.

15)Hũa tan 1,4 g KLK trong 100 g nước thu được 101,2 g dd. Kim loại đú là a. Li.

b. Na. c. K. d. Rb.

16) Điện phõn núng chảy 5,85 g muối clorua của KLK thu được 0,05 mol khớ Cl2. Kim loại đú là

a. Na. b. K. c. Li. d. Rb.

17)Hũa tan hoàn toàn m g Na vào nước thu được dd A. Để trung hũa dd A, người ta cần 100 ml dd H2SO4 1M. Giỏ trị của m là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. 2,3. b. 4,6. c. 9,2. d. 6,9.

18)Nồng độ phần trăm của dd thu được khi cho 3,9 gam K tỏc dụng với 108,2 gam H2O là a. 6,00%.

b. 5,00%. c. 4,99%. d. 4,00%.

19) Dẫn 2,464 lớt CO2 (đktc) vào V (lit) dd NaOH 0,5M sinh ra 11,44 g hỗn hợp 2 muối. Giỏ trị của V là a. 0,42. b. 0,55. c. 0,24. d. 0,40.

20) Cho 6,08 g hỗn hợp NaOH và KOH tan hết trong dd HCl tạo ra 8,3 g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hiđroxit ban đầu lần lượt là

a. 2,4 g và 3,68 g. b. 3,2 g và 2,88 g. c. 1,6 g và 4,48 g. d. 0,8 g và 5,28 g.

21) Đun núng 10 g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng khụng đổi thỡ cũn lại 6,9 g chất rắn. Phần trăm khối lượng ban đầu của NaHCO3 là

a. 84%. b. 16%. c. 80%. d. 74%.

22)Trong cụng nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương phỏp a. điện phõn dd NaNO3, khụng cú màng ngăn điện cực. b. điện phõn dd NaCl, cú màng ngăn điện cực.

c. điện phõn dd NaCl, khụng cú màng ngăn điện cực. d. điện phõn NaCl núng chảy.

23)Cho 100 ml dd KOH 1,5M vào 200 ml dd H3PO4 0,5M, thu được dd X. Cụ cạn dd X, thu được hỗn hợp gồm cỏc chất là

a. KH2PO4 và K3PO4.

b. KH2PO4 và K2HPO4.

c. KH2PO4 và H3PO4.

d. K3PO4 và KOH.

24)Cho 0,1 mol P2O5 vào dd chứa 0,35 mol KOH. Dd thu được chứa

a. K2HPO4, KH2PO4.

c. H3PO4, KH2PO4.

d. K3PO4, K2HPO4.

25)Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của KLK M tỏc dụng hết với dd HCl (dư), sinh ra 0,448 lit khớ (đktc). M là

a. Li.

b. K.

c. Rb.

d. Na.

26)Cho hỗn hợp Na, K hũa tan hết vào nước được dd A và 0,672 lớt khớ H2 (đktc). Thể tớch dd HCl 0,1M cần để trung hũa hết 1/3 dd A là

a. 100 ml. b. 200 ml. c. 300 ml. d. 600 ml.

27)Cho 7,8 g kali vào 192,4 g nước, thu được m g dd. Giỏ trị của m là a. 203,6.

b. 200. c. 200,2. d. 198.

28)Cho 100 g CaCO3 tỏc dụng với dd HCl dư. Khớ thoỏt ra hấp thụ bằng 200 g dd NaOH 30%. Lượng muối trong dd thu được là

a. 10,6 g Na2CO3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. 53 g Na2CO3 và 42 g NaHCO3. c. 16,8 g NaHCO3.

d. 79,5 g Na2CO3 và 21 g NaHCO3.

29)Cho chuỗi sau: NaOH  A B  Na2CO3; A, B lần lượt là: a. NaHCO3, NaOH.

b. Na2SO4, NaCl. c. Na, NaOH. d. NaNO3, NaCl.

30)Phương trỡnh ion thu gọn nào sau đõy là đỳng khi cho K2CO3 phản ứng với HCl tỉ lệ 1:2?

a. K+ + Cl–→ KCl. b. CO32– + H+→ HCO3–. c. CO32– + 2H+→ H2O + CO2. d. CO32– + 2H+→ H2CO3.

31)Cho 13,6 g hỗn hợp NaOH và KOH tỏc dụng với axit HCl thu được 19,15 g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp là

a. 1,17 g và 2,98 g. b. 1,12 g và 1,6 g. c. 8 g và 5,6 g. d. 1,12 g và 1,92 g.

32)Điện phõn núng chảy 0,51 g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4 ml khớ (đktc) thoỏt ra ở anot. Kim loại A là

a. Na. b. Li. c. K. d. Rb.

33)Điện phõn dd NaCl ở cực õm xảy ra quỏ trỡnh a. khử ion Na+.

b. oxi húa Cl-. c. khử H2O. d. oxi húa H2O.

34)Sản phẩm khi điện phõn dd muối ăn cú màng ngăn là a. NaOH, Cl2.

b. NaOH, Cl2, O2. c. Na, Cl2.

d. NaOH, Cl2, H2.

35)Dóy chất cú thể tỏc dụng với dd NaOH là: a. SO2, HCl, KCl, CuCl2.

b. SO2, HCl, NH4Cl, CuCl2. c. SO2, HCl, K2CO3, CuCl2. d. SO2, HCl, NaCl, CuCl2.

36)Cho dd chứa 44 g NaOH vào dd chứa 39,2g axit H3PO4. Cụ cạn dd sau phản ứng thỡ thu được muối

a. Na3PO4.

b. Na2HPO4 và Na3PO4.

c. Na2HPO4 và NaH2PO4.

d. NaH2PO4.

37)Trong cỏc dd muối sau: NaCl, K2SO4, Na2CO3, CH3COONa, ZnCl2, NH4Cl, CH3COONH4 dd nào cú mụi trường axit?

a. NaCl, K2SO4, Na2CO3. b. ZnCl2, NH4Cl, CH3COONa. c. ZnCl2, NH4Cl. d. Na2CO3, CH3COONH4. 38)Dd NaOH 0,1M cú pH bằng a. 1. b. 10. c. 11. d. 13.

39)Dóy cỏc hiđroxit được sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh bazơ là:

a. LiOH; NaOH; KOH; RbOH; CsOH.

b. LiOH; KOH; NaOH; RbOH; CsOH.

c. LiOH; NaOH; KOH; CsOH; RbOH.

d. LiOH; NaOH; RbOH; KOH; CsOH.

40)Tớnh chất nào nờu dưới nay sai khi núi về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3? a. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cả 2 đều bị thủy phõn tạo mụi trường kiềm.

c. Cả 2 đều tỏc dụng với axit mạnh giải phúng khớ CO2. d. Chỉ cú muối NaHCO3 tỏc dụng với kiềm.

2.5.5. Bài tập dựng cho bài “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”

Cõu Mức độ Mục đớch Đỏp ỏn Cỏch sử dụng

1 Biết Cấu hỡnh electron nguyờn tử KLKT b

Cho HS vận dụng tại lớp tiết 1 của bài

2 Biết Liệt kờ cỏc KLKT a

3 Biết So sỏnh tớnh chất và đặc điểm của Mg và Ca a 4 Hiểu phương phỏp điều chế KLKT Phản ứng oxi húa - khử và d

HS về nhà làm sau tiết 1 của bài

5 Biết TCHH của CaCO3 b

6 Hiểu Dự đoỏn hiện tượng dựa vào TCHH của Ca(OH)

2

c

7 Biết Khỏi niệm nước cứng a

8 Biết TCHH của KLKT b

9 Hiểu TCHH của KLKT và hợp chất của KLKT d 10 Biết Cấu hỡnh electron nguyờn tử và ion a 11 Biết Cấu hỡnh electron nguyờn tử và ion c

12 Vận dụng Nhận biết b

13 Hiểu TCHH và cỏch điều chế Ca d

Cho HS vận dụng tại lớp tiết 2 của bài 14 Hiểu Dựa vào TCHH của Ca(HCO3)2

giải thớch hiện tượng a 15 Vận dụng SOTớnh tan của gốc

4 2-

, CO32-, Cl-, NO3-

b 16 Hiểu Định luật bảo toàn điện tớch c

HS về nhà làm sau tiết 2 của bài

17 Hiểu TCHH của Mg(OH)2 a

18 Biết Toỏn: xỏc định tờn kim loại (phản ứng với H

2O)

a

19 Hiểu Toỏn: xỏc định tờn KLKT (phản ứng với Cl

2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b

20 Vận dụng Toỏn: xỏc định tờn KLKT (ở 2 chu kỡ liờn tiếp) a 21 Vận dụng Toỏn: xỏc định tờn KLKT (ở 2 chu kỡ liờn tiếp) b 22 Hiểu Toỏn: CO2 và OH-. Tỡm sản phẩm c

Cho HS vận dụng tại lớp tiết 3 của bài 23 Vận dụng Toỏn: TCHH của KLKT, trung hũa dd bazơ a

24 Vận dụng Toỏn: TCHH của KLK và KLKT,trung hũa dd bazơ c HS về nhà làm sau tiết 3 của bài

25 Vận dụng Toỏn: CO2 và OH-. Tỡm OH- b 26 Vận dụng Tỡm hàm lượng quặng đụlụmit d

27 Vận dụng Toỏn: tớnh lưỡng tớnh của HCO3- d 28 Biết Làm mềm nước cứng toàn phần c 29 Biết Làm mềm nước cứng vĩnh cửu b 30 Vận dụng TCHH của KLK và KLKT, trung hũa dd bazơ d 31 Hiểu Toỏn: CO2 và OH-. Tỡm sản phẩm c 32 Vận dụng Toỏn: CO2 và hỗn hợp OH-. Tỡm sản phẩm a 33 Vận dụng Toỏn: CO2 và hỗn hợp OH-. Tỡm sản phẩm c 34 Hiểu Toỏn: CO2 và OH-. Tỡm OH- d 35 Vận dụng Tỡm hàm lượng quặng đụlụmit d

(Từ bài 36 đến bài 60 GV tham khảo, cho HS luyện tập thờm nếu cũn thời gian. Phần này được lưu trong CD của luận văn)

1) Ở trạng thỏi cơ bản, cỏc nguyờn tử KLKT cú số electron hoỏ trị bằng a. 1.

b. 2. c. 3. d. 4.

2) Dóy gồm cỏc nguyờn tố KLKT là: a. Be, Mg, Ca, Sr, Ba.

b. Be, Mg, Zn, Ba, Hg. c. Li, Na, K, Rb, Cs. d. Be, Mg, Al, Zn, Fe.

3) So sỏnh tớnh chất của Mg và Ca, điều nào sau đõy khụngđỳng? a. Đều tỏc dụng với H2O ở nhiệt độ thường.

b. Cú số electron húa trị bằng nhau. c. Cỏc oxit đều cú tớnh oxit bazơ.

d. Điều chế bằng cỏch điện phõn muối clorua núng chảy.

4) Ion Ca2+bị khử trong trường hợp nào sau đõy? a. Điện phõn dd CaCl2 cú vỏch ngăn.

b. Điện phõn dd CaCl2 khụng cú vỏch ngăn. c. Cho Na phản ứng với CaCl2.

d. Điện phõn CaCl2 núng chảy.

a. dd BaCl2.

b. nước cú chứa CO2. c. dd Na2SO4.

d. dd Ca(HCO3)2.

6) Cho từ từ đến dư khớ CO2 vào dd Ca(OH)2, hiện tượng quan sỏt được là a. kết tủa trắng.

b. kết tủa nõu đỏ.

c. kết tủa trắng sau đú tan dần ra. d. khụng hiện tượng.

7) Trong cỏc mẫu nước cứng sau đõy, mẫu nước cứng tạm thời là a. dd Ca(HCO3)2.

b. dd MgSO4. c. dd CaCl2. d. dd Mg(NO3)2.

8) Kim loại nhúm IIA tan hoàn toàn trong nước tạo dung dịch bazơ là: a. Mg, Ca, Ba.

b. Ca, Sr, Ba. c. Ba, Be, Mg. d. Mg, Be.

9) Cho cỏc chất CaO, CaCO3, Ca, CaCl2. Cỏch sắp xếp hợp lý nhất cỏc chất trờn để tạo thành sơ đồ điều chế Ca là

a. CaCl2 → CaCO3 → CaO → Ca. b. CaO → CaCl2 → CaCO3 → Ca. c. CaCO3 → CaCl2 → CaO → Ca. d. CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca.

10) Cation M2+ cú cấu hỡnh electron ở phõn lớp ngoài cựng là 2p6. Vậy cấu hỡnh electron của nguyờn tử M là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. 1s22s22p63s2. b. 1s22s22p53s2. c. 1s22s22p4.

d. 1s22s22p63s23p64s2.

a. Ca2+, Cl- và Ar. b. Be2+, Br- và Ne. c. Mg2+, F- và Ne. d. Mg2+, Cl- và Ar.

12) Cú 3 dd mất nhón: H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Thuốc thử khụng thể nhận biết được 3 dd trờn là

a. quỡ tớm. b. dd NaOH. c. bột kẽm. d. dd Na2CO3.

13) Điều nào sau đõy khụng đỳng với Ca?

a. Nguyờn tử Ca bị oxi hoỏ khi Ca tỏc dụng với H2O. b. Ion Ca2+bị khử khi điện phõn CaCl2 núng chảy.

c. Ion Ca2+khụng thay đổi khi Ca(OH)2 tỏc dụng với HCl. d. Nguyờn tử Ca bị khử khi Ca tỏc dụng với H2SO4.

14) Xột phản ứng : Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2. Phản ứng trờn giải thớch

a. sự tạo thành thạch nhũ trong hang động. b. sự xõm thực của nước mưa đối với đỏ vụi. c. sự tạo thành suối trong hang động.

d. hiện tượng nước chảy đỏ mũn.

15) Cú 4 dd, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Cỏc loại ion trong cả 4 dd gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, , Cl-, , . Đú là 4 dd

a. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2. b. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. c. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3. d. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

16) Trong một dd cú chứa đồng thời cỏc ion: a mol Ca2+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liờn hệ giữa a, b, c, d là

a. a+b = 2c+d. b. a+b = 2c+2d. c. 2a+2b = c+d. o t →

d. a+b = c+d.

17) Đun núng 5,8 g Mg(OH)2 đến khối lượng khụng đổi thấy khối lượng chất rắn thay đổi

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản trung học phổ thông (Trang 53 - 73)