3.6.1. Phõn tớch định lượng kết quả thực nghiệm
Cỏc kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, thể hiện:
− Tỉ lệ % HS khỏ, giỏi ở cỏc lớp TN tăng so với kết quả học kỡ I và cao hơn so với cỏc lớp ĐC.
− Đồ thị cỏc đường lũy tớch của cỏc lớp TN luụn nằm bờn phải (phớa dưới) cỏc lớp ĐC. − Điểm trung bỡnh cộng của cỏc lớp TN cao hơn cỏc lớp ĐC.
− Hệ số biến thiờn V ở lớp TN luụn nhỏ hơn cỏc lớp ĐC (VTN < VĐC), chứng tỏ độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng ở cỏc lớp TN nhỏ hơn nghĩa là chất lượng ở cỏc lớp TN đồng đều hơn cỏc lớp ĐC.
− Kiểm tra kết quả TN bằng phộp thử Student. Chọn α = 0,05 ta cú t > tα,k (tα,k 1,67).
Như vậy sự khỏc nhau về kết quả học tập giữa cỏc lớp ĐC và TN do tỏc động của cỏc phương ỏn TN là cú ý nghĩa.
3.6.2. Phõn tớch định tớnh kết quả thực nghiệm
Từ kết quả TNSP và cỏc biện phỏp khỏc như dự giờ xem xột cỏc hoạt động của GV và HS trờn lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập,… chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau đõy:
− Sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đó xõy dựng dựa trờn chuẩn kiến thức của Bộ Giỏo dục và Đào tạo sẽ giỳp cho lớp cú tỉ lệ HS trung bỡnh - yếu cao tiếp thu kiến thức mới và hoàn thiện kiến thức cũ một cỏch hiệu quả hơn.
− Thụng qua hệ thống cõu hỏi chuẩn bị bài, khai thỏc cỏc thớ nghiệm minh họa, sử dụng PPDH tớch cực, HS đó hỡnh thành được phương phỏp giải cỏc dạng bài tập và hệ thống húa kiến thức.
− HS ở cỏc lớp TN tiếp thu bài nhanh hơn, khả năng ghi nhớ tốt hơn, chất lượng đồng đều hơn cỏc lớp ĐC.
− Sau khi hoàn thành quỏ trỡnh TNSP, chỳng tụi tiến hành trao đổi và phỏng vấn với cỏc GV và một số HS tham gia TNSP, tất cả đều khẳng định việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đó xõy dựng giỳp nõng cao hiệu quả dạy học cho HS trung bỡnh - yếu.
Túm tắt chương 3
Chương này chỳng tụi đó trỡnh bày nội dung và phương phỏp triển khai TNSP để đỏnh giỏ hiệu quả và khẳng định tớnh khả thi của đề tài. Chỳng tụi đó thực hiện:
1. Tiến hành TNSP với 6 bài lờn lớp (12 tiết) tại 12 lớp thuộc khối 12 cơ bản - THPT của 3 trường THPT trong địa bàn TP.HCM: THPT Nguyễn Huệ (Q.9), THPT Vừ Trường Toản
(Q.12), THPT Quang Trung (H. Củ Chi); với sự tham gia của 4 GV và 532 HS ở học kỡ II năm học 2010-2011.
2. Cho 6 cặp TN - ĐC làm 2 bài kiểm tra với số lượng 1032 bài, chấm bài và xử lý kết quả theo phương phỏp thống kờ toỏn học. Cỏc số liệu thu được là cơ sở để khẳng định tớnh hiệu quả và khả năng ỏp dụng của hệ thống lý thuyết và bài tập đó xõy dựng trong dạy học húa học ở trường THPT.
3. Khẳng định chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Kết quả TN ở chương này đó chứng minh:
− Việc sử dụng hệ thống lý thuyết được xõy dựng dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giỏo dục - Đào tạo cú tỏc dụng thiết thực, giỳp HS tiếp thu kiến thức một cỏch chủ động, tớch cực; do đú chất lượng dạy và học húa học được nõng cao.
− Hệ thống bài tập được xõy dựng theo từng dạng, từ dễ đến khú, bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kỹ năng là khả thi đối với việc dạy của GV và việc học của HS.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đối chiếu với mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài, luận văn đó đạt được một số kết quả sau:
1.1. Nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Nghiờn cứu tổng quan vấn đề nghiờn cứu. Nghiờn cứu cơ sở lý luận của đề tài:
− CS lý thuyết húa học: tầm quan trọng của lý thuyết đối với việc học húa học, cỏc học thuyết cơ bản, cỏc định luật cơ bản, cỏc khỏi niệm cơ bản trong bộ mụn húa học phổ thụng.
− Bài tập húa học: khỏi niệm bài tập húa học, tỏc dụng của bài tập húa học, phõn loại bài tập húa học, điều kiện giỳp HS giải tốt bài tập húa học, cỏc dạng bài tập húa vụ cơ lớp 12.
− Những vấn đề về HS trung bỡnh - yếu: cỏch nhận diện HS trung bỡnh - yếu, nguyờn nhõn HS học yếu mụn húa, những khú khăn khi dạy HS trung bỡnh - yếu.
Điều tra thực trạng việc dạy và học đối với HS trung bỡnh - yếu mụn húa ở 3 trường THPT tại TP.HCM.
1.2. Nghiờn cứu về nội dung và PPDH chương “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ -
Nhụm" lớp 12 cơ bản - THPT.
1.3. Xõy dựng hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập nhằm nõng cao hiệu quả dạy
học cho HS trung bỡnh - yếu khi giảng dạy chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhụm” lớp 12 cơ bản - THPT:
− Đó đề xuất 4 nguyờn tắc và quy trỡnh gồm 6 bước khi xõy dựng hệ thống lý thuyết chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhụm” dựng cho HS trung bỡnh - yếu. − Đó đề xuất 6 nguyờn tắc và quy trỡnh gồm 8 bước khi xõy dựng hệ thống bài tập chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhụm” dựng cho HS trung bỡnh - yếu. − Xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống lý thuyết của chương và hệ thống bài tập gồm 260 cõu trắc nghiệm khỏch quan (91 cõu mức độ biết, 104 cõu mức độ hiểu, 65 cõu mức độ vận dụng).
1.4. Thiết kế 6 bài lờn lớp sử dụng lý thuyết và hệ thống bài tập đó xõy dựng vào dạy học.
− Giới thiệu cỏc hỡnh ảnh liờn quan đến nội dung bài học: mẫu vật, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng thực tế...
− Sưu tập và sắp xếp cỏc video thớ nghiệm theo từng bài, cú thể hỗ trợ hiệu quả cho GV giảng dạy (cú kốm theo đĩa CD).
1.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
− Để đỏnh giỏ hiệu quả và khẳng định tớnh khả thi của hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập đó xõy dựng là phự hợp với đối tượng HS trung bỡnh - yếu, chỳng tụi đó tiến hành TNSP 6 bài lờn lớp cú sử dụng hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập này với 6 cặp TN và ĐC, cú sự tham gia của 532 HS và 4 GV tại 3 trường THPT trờn địa bàn tp.HCM − Cho 6 cặp TN-ĐC làm 2 bài kiểm tra với số lượng 1032 bài, chấm bài và xử lý kết quả theo phương phỏp thống kờ toỏn học. Kết quả phõn tớch định tớnh và định lượng đó khẳng định hiệu quả và khả năng ỏp dụng của hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập trong dạy học húa học ở trường THPT.
Trờn cơ sở này, GV cú thể vận dụng cho cỏc khối khỏc trong chương trỡnh húa học THPT:
− Lớp 10: chương “Halogen”, chương “Oxi-lưu huỳnh”. − Lớp 11: chương “Nitơ-photpho”, chương “Cacbon-silic”. − Lớp 12: chương “Sắt và một số kim loại quan trọng”.
Cỏc kết quả nghiờn cứu lý luận và thực tiễn cho thấy: Việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đó xõy dựng giỳp HS tớch cực, chủ động tỡm kiếm và hoàn thiện kiến thức. Nhờ đú, chất lượng giảng dạy húa học ở cỏc lớp cú tỉ lệ HS trung bỡnh - yếu cao được nõng lờn.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau:
2.1. Với cỏc cấp quản lý giỏo dục - đào tạo
− Cú sự đói ngộ xứng đỏng với những cố gắng của GV, đặc biệt là GV tham gia giảng dạy ở cỏc lớp cú tỉ lệ HS trung bỡnh - yếu cao. Nếu điều kiện cho phộp, nhà trường phối hợp với GV và phụ huynh HS tổ chức lớp phụ đạo cho HS trung bỡnh - yếu trong thời lượng nhất định nhằm giỳp HS lấy lại kiến thức căn bản.
− Tổ chức bồi dưỡng thường xuyờn cho GV về phương phỏp giảng dạy, cỏch xõy dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho HS.
− Nghiờn cứu để giảm số lượng HS/lớp xuống mức cú thể (40-45 HS/lớp).
2.2. Với giỏo viờn bộ mụn
− GV phối hợp, trao đổi với đồng nghiệp trong tổ bộ mụn xõy dựng hệ thống lý thuyết và bài tập bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kỹ năng và phự hợp với đặc điểm HS. Hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập này được sử dụng lõu dài nờn mỗi năm phải được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh để cú độ tin cậy cao hơn và chất lượng tốt hơn.
− Cần tớch cực, chủ động trong việc tự bồi dưỡng, nõng cao năng lực chuyờn mụn, tớch cực đổi mới và hoàn thiện PPDH, hướng đến sự tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS. − Phải trau dồi đạo đức, quan tõm và yờu thương HS, tự điều chỉnh bản thõn để phự hợp với cụng tỏc giảng dạy từng đối tượng HS, đặc biệt là những HS cỏ biệt.
Trờn đõy là những kết quả nghiờn cứu của đề tài “Xõy dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho HS trung bỡnh - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản - THPT”. Chỳng tụi hy vọng những kết quả thu được của luận văn sẽ gúp phần hữu ớch vào việc giải quyết những khú khăn trong quỏ trỡnh dạy học ở cỏc lớp cú tỉ lệ HS trung bỡnh - yếu mụn húa cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng (2003), Một số vấn đề chọn lọc của húa học, Tập 2, NXB Giỏo dục Hà Nội.
2. Hoàng Thị Bắc, Đặng Ngọc Oanh (2008), 10 phương phỏp giải nhanh bài tập trắc nghiệm húa học, NXB Giúa dục.
3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy húa học ở trường phổ thụng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
4. Trịnh Văn Biều (2004), Lớ luận dạy học húa học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương phỏp thực hiện đề tài nghiờn cứu, trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
6. Bộ Giỏo dục và Đào Tạo (2006), Dự ỏn Việt Bỉ, Tập huấn giảng viờn Trung ương về dạy và học tớch cực, Hà Nội.
7. Bộ Giỏo dục và Đào Tạo (2006), Dự ỏn Việt Bỉ, Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp 12 trung học phổ thụng mụn Húa học, NXB Giỏo dục.
8. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục trung học phổ thụng mụn húa học, NXB Giỏo dục.
9. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hội thảo về đào tạo giỏo viờn và phương phỏp dạy học hiện đại, Viện Nghiờn cứu Giỏo dục Hà Nội.
10. Hoàng Chỳng (1983), Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục, NXB Giỏo dục.
11. Nguyễn Cương (1990), Phương phỏp dạy học và thớ nghiệm húa học, NXB Giỏo dục.
12. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuõn Trinh (1995), Lý luận dạy học húa học tập 1, NXB Giỏo dục.
13. Nguyễn Cương (2007), Phương phỏp dạy học húa học ở trường phổ thụng và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giỏo dục.
14. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương phỏp dạy học húa học, tập 1, NXB Đại học sư phạm.
15. GS.TSKH Nguyễn Cương (chủ biờn), TS Nguyễn Mạnh Dung, Phương phỏp dạy học húa học tập I, NXB Đại học Sư phạm.
16. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2007), “Rốn năng lực sỏng tạo cho HS trong dạy mụn húa học ở trường phổ thụng”, Tạp chớ Húa học và ứng dụng, số 8/2007.
17. Cao Cự Giỏc (2008), Bài tập trắc nghiệm chọn lọc húa học 12, NXB ĐH Quốc gia TP. HCM.
18. Cao Cự Giỏc (2000), Hướng dẫn giải nhanh bài tập húa học, tập 2, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
19. Cao Cự Giỏc (2001), Tuyển tập cỏc bài giảng húa học vụ cơ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
20. Đoàn Thị Thu Hiền (2005), Xõy dựng hệ thống bài toỏn húa học cú thể giải nhanh dựng làm cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn, Luận văn thạc sĩ giỏo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.
21. Phú Đức Hũa, Ngụ Quan Sơn (2008), Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học tớch cực, NXB Giỏo dục.
22. Đỗ Đỡnh Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức và kỹ năng cỏc mụn học trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng”, Tạp chớ giỏo dục, (150), tr.28 – 30.
23. Trần Bỏ Hoành (2003), Lớ luận cơ bản về dạy và học tớch cực, Dự ỏn đào tạo giỏo viờn trung học cơ sở - Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội.
24. Trần Bỏ Hoành, Đổi mới phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, NXB Đại học Sư phạm.
25. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phỳc, Lờ Ngọc Tứ (2008), Phương phỏp làm bài tập trắc nghiệm phần Đại cương và vụ cơ, NXB Giỏo dục.
26. Trần Thành Huế (1996), Một số tổng kết về bài tập húa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
27. Đỗ Xuõn Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh cỏc dạng bài tập trắc nghiệm húa học,
NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
28.Nguyễn Ngọc Võn Linh (2009), Biờn soạn hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan phần cỏc nguyờn tố kim loại lớp 12, luận văn thạc sĩ giỏo dục học, ĐH Sư phạm TP.HCM.
29.Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng bài tập trắc nghiệm khỏch quan và tự luận trong kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức húa học của học sinh lớp 12 trung học phổ thụng,luận văn thạc sĩ giỏo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.
30. Robert J.Marzaro, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2005), Cỏc phương phỏp dạy học hiệu quả, NXB Giỏo dục.
31. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương phỏp dạy học cỏc chương mục quan trọng trong chương trỡnh – sỏch giỏo khoa húa học phổ thụng, ĐH Sư phạm Hà Nội.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học húa học tập 1, NXB Giỏo dục.
33. Lờ Ngọc Sỏng (2008), Phương phỏp giải nhanh cõu hỏi và bài tập trắc nghiệm Húa học 12 Cơ bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Cao Thị Thặng (1995), Hỡnh thành kỹ năng giải bài tập húa học ở trường trung học phổ thụng, Viện Khoa học giỏo dục Hà Nội
35. Hà Minh Tõn (2007), “Một số điều cần trỏnh trong cõu hỏi trắc nghiệm”, Tạp chớ Húa học và ứng dụng (6) tr6 - 10.
36. Lờ Trọng Tớn (2006), Những phương phỏp dạy học tớch cực trong dạy học húa học, Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.
37. Nguyễn Xuõn Trường (2007), Cỏch biờn soạn và trả lời cõu hỏi trắc nghiệm mụn húa học ở trường phổ thụng, NXB Giỏo dục.
38. Nguyễn Xuõn Trường (2003), Bài tập húa học ở trường phổ thụng, NXB Đại học Sư phạm.
39. Nguyễn Xuõn Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn trung học phổ thụng chu kỡ 2004 – 2007, NXB Đại học Sư phạm.
40. Nguyễn Xuõn Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đỡnh Róng, Nguyễn Phỳ Tuấn (2007), Húa học 12, NXB Giỏo dục.
41. Nguyễn Xuõn Trường, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phỳ Tuấn, Đoàn Thanh Tường (2007),
Húa học 12 - Sỏch giỏo viờn, NXB Giỏo dục.
42. Nguyễn Xuõn Trường (2005), Phương phỏp dạy học húa học ở trường phổ thụng, NXB
Giỏo dụcHà Nội.
43. Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trỡnh sỏch giỏo khoa lớp 12 mụn húa học, NXBGD.
44. Nguyễn Xuõn Trường (2005), Phương phỏp dạy học húa học ở trường phổ thụng, NXB Giỏo dục.
45. Nguyễn Xuõn Trường (2007), Cỏch biờn soạn và trả lời cõu hỏi trắc nghiệm mụn húa học ở trường phổ thụng, NXB.
47. Nguyễn Xuõn Trường (2008), ễn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập húa học,tập 3, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
48. Đào Hữu Vinh - Nguyễn Duy Ái (2004), Tài liệu giỏo khoa chuyờn húa học 12, NXB