2.3.4.1. Đặc điểm
− Kiểu bài này cú chức năng đỏnh giỏ sự tiếp nhận kiến thức của HS sau một quỏ trỡnh học tập, từ đú GV kịp thời sửa chữa những thiếu sút cho HS và rỳt kinh nghiệm về cỏch dạy của mỡnh.
− Cú 5 dạng kiểm tra hay gặp là kiểm tra miệng; kiểm tra giấy 5, 10, 15 phỳt; kiểm tra một tiết; kiểm tra học kỡ; kiểm tra cuối năm.
2.3.4.2. Yờu cầu của bài kiểm tra
− Tớnh toàn diện: Đỏnh giỏ được cỏc mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực, ý thức, thỏi độ, hành vi của HS.
− Độ tin cậy: Tớnh chớnh xỏc, trung thực, khỏch quan, cụng bằng trong đỏnh giỏ, phản ỏnh được chất lượng thực của HS, của cỏc cơ sở giỏo dục.
− Tớnh khả thi: Nội dung, hỡnh thức, cỏch thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ phải phự hợp với điều kiện HS, cơ sở giỏo dục, đặc biệt là phự hợp với mục tiờu từng bài/chương.
− Yờu cầu phõn húa: Phõn loại được trỡnh độ, mức độ, năng lực nhận thức của HS, cần đảm bảo dải phõn húa đủ rộng cho việc phõn loại đối tượng.
− Hiệu quả: Đỏnh giỏ được cỏc nội dung yờu cầu về kiến thức và kỹ năng, thực hiện đầy đủ cỏc mục tiờu đề ra, tạo động lực đổi mới PPHD gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục.
2.3.4.3. Biện phỏp giỳp HS học tốt
− Ra cõu hỏi từ dễ đến khú để phõn loại HS, gồm cỏc cõu hỏi lý thuyết, bài toỏn, và cả những bài tập thực nghiệm.
− Cỏc kỡ thi lớn của lớp 12 gồm thi học kỡ, thi tốt nghiệp (nếu cú), thi đại học hiện nay đều được tiến hành theo hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan. Vỡ vậy, phần kiểm tra miệng; kiểm tra giấy 5, 10, 15 phỳt; kiểm tra một tiết đều hướng đến việc giỳp HS hỡnh thành kĩ năng làm tốt trắc nghiệm.
2.3.4.4. Quy trỡnh soạn đề kiểm tra
− Bước 1: Xỏc định mục đớch và nội dung cần đỏnh giỏ
+ Mục đớch của đỏnh giỏ là gỡ? Kiểm tra, đỏnh giỏ để chẩn đoỏn, để xỏc nhận kết quả học tập, xếp loại học lực cuối kỳ, cuối năm hay để tuyển chọn HS giỏi...?
+ Xỏc định nội dung: dựa trờn mục tiờu cụ thể của chương trỡnh học, GV phải nắm chắc cỏc yờu cầu cụ thể của chương trỡnh về từng kiến thức và kĩ năng.
− Bước 2: Xõy dựng ma trận hai chiều của đề kiểm tra
Lập bảng đặc trưng phõn bố cỏc cõu hỏi một cỏch chi tiết. Một chiều là nội dung chương trỡnh, mạch kiến thức cần đỏnh giỏ; chiều kia là mức độ nhận thức (theo thang phõn loại của B.J. Bloom), mỗi ụ của ma trận là số cõu hỏi. Số lượng cõu tựy thuộc vào mức độ quan trọng của từng nội dung và mục tiờu, thời gian làm bài và số điểm quy định cho từng chủ đề, từng mức độ nhận thức.
− Bước 3: Thiết kế cõu hỏi theo ma trận
Căn cứ vào ma trận đó xỏc định ở bước 2 mà thiết kế nội dung, hỡnh thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo ở HS qua từng cõu hỏi và toàn bộ đề kiểm tra.
Theo cỏc chuyờn gia, để cú một đề trắc nghiệm hay và đạt yờu cầu, khi soạn thảo, chỳng ta nờn chỳ ý tuõn thủ cỏc điểm sau:
+ Trước hết, ta lựa chọn cỏc ý tưởng quan trọng, viết ra giấy nhỏp một cỏch rừ ràng làm cơ sở cho việc soạn thảo.
+ Chọn cỏc ý tưởng trờn, viết cõu trắc nghiệm cho nú và cố gắng sao cho cú thể tối đa húa khả năng phõn biệt HS giỏi và kộm.
+ Duyệt lại, đối chiếu với mục tiờu đề ra, tham khảo ý kiến đúng gúp của đồng nghiệp.
− Bước 4: Trỡnh bày đề kiểm tra
+ Thứ tự phương ỏn đỳng khụng theo một quy luật nào.
+ Thay đổi thứ tự cõu hỏi và đỏp ỏn để cú nhiều đề khỏc nhau nhưng tương đương (sử dụng phần mềm đảo đề).
+ Nờn yờu cầu HS trả lời trờn phiếu làm bài riờng đó soạn khung sẵn đối với trắc nghiệm khỏch quan để thuận tiện cho việc chấm bài.
− Bước 5: Xõy dựng đỏp ỏn.