Bài “Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm”

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản trung học phổ thông (Trang 109 - 120)

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG

I. Kiến thức

1) Biết:

−Vị trớ, cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của KLK.

− Ứng dụng quan trọng của KLK và một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.

2) Hiểu:

−TCVL (mềm, khối lượng riờng nhỏ, nhiệt độ núng chảy thấp). −TCHH: Tớnh khử mạnh nhất trong cỏc kim loại.

−Trạng thỏi tự nhiờn của NaCl.

−Phương phỏp điều chế KLK (điện phõn muối halogenua núng chảy).

−TCHH của một số hợp chất: NaOH (kiềm mạnh); NaHCO3 (lưỡng tớnh, phõn hủy bởi nhiệt); Na2CO3 (muối của axit yếu); KNO3 (tớnh oxi húa khi nung núng).

3) Vận dụng:

−Dự đoỏn và giải thớch cỏc hiện tượng húa học.

− Giải cỏc bài tập liờn quan đến TCHH của KLK và một số hợp chất của chỳng, xỏc định tờn KLK.

II. Kĩ năng

− Dự đoỏn TCHH, kiểm tra và kết luận về tớnh chất của đơn chất và một số hợp chất KLK.

− Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh, sơ đồ, rỳt ra nhận xột về tớnh chất, phương phỏp điều chế.

− Viết cỏc PƯHH minh họa TCHH của KLK và một số hợp chất của chỳng, viết sơ đồ điện phõn điều chế KLK.

−Tớnh phần trăm về khối lượng mỗi KLK (hoặc hợp chất của KLK ).

B. TRỌNG TÂM

−Phương phỏp điều chế KLK.

−TCHH cơ bản của NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.

C. CHUẨN BỊ

I. HS:Điền đầy đủ thụng tin vào bảng trước buổi học (cú sẵn trong đề cương đó phỏt)

− Chuẩn bị tiết 1: tổ 1 phần “Vị trớ và cấu hỡnh electron”“Tớnh chất vật lớ”, tổ 2 và tổ 3 phần “Tớnh chất húa học”, tổ 4 phần “Ứng dụng và điều chế”.

− Chuẩn bị tiết 2: tổ 1 và tổ 2 phần “NaOH”, tổ 3 phần “NaHCO3”, tổ 4 phần

“Na2CO3” “KNO3”.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỢI í

A.KIM LOẠI KIỀM

[I]Vị trớ và cấu hỡnh electron

[II] Tớnh chất vật lớ

[III] Tớnh chất húa học

• KLK gồm những nguyờn tố nào? • Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng?

Suy ra vị trớ của cỏc KLK trong BTH?

• Quan sỏt mẫu vật cỏc KLK kết hợp với bảng số liệu SGK/106, rỳt ra kết luận về TCVL của KLK?

• TCHH đặc trưng của KLK? Số oxi húa trong hợp chất? Minh họa tớnh chất đú bằng cỏc PƯHH?

• Viết phản ứng của Na với O2, Cl2, dd HCl, H2O, dd CuSO4?

• Nờn bảo quản KLK như thế nào? • Cho biết kim loại nào dựng:

[IV] Ứng dụng và điều chế

1. Ứng dụng

2. Điều chế

B.HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA

KIM LOẠI KIỀM

[I] NaOH

1) Tớnh chất:

2) Ứng dụng:

[II] NaHCO3

1) Tớnh chất:

+ Làm tế bào quang điện? + Tạo hợp kim siờu nhẹ?

• Phương phỏp điều chế KLK? Phản ứng tổng quỏt? VD?

• Viết phản ứng của NaOH với CO2, dd CuSO4, dd HCl?

• Cỏch xỏc định sản phẩm khi dẫn từ từ CO2 vào dd NaOH?

• Nờu một số ứng dụng quan trọng của NaOH?

• Viết phản ứng chứng minh NaHCO3

lưỡng tớnh?

• Viết phản ứng nhiệt phõn NaHCO3, Na2CO3, KNO3, CaCO3?

2) Ứng dụng: [III]Na2CO3Tớnh chất: Ứng dụng: [IV]KNO3Tớnh chất: Ứng dụng: • Nờu tớnh chất và ứng dụng của KNO3?

II. Giỏo viờn

1. Húa chất và dụng cụ thớ nghiệm

- Húa chất: Chất rắn (Na, NaOH, Na2CO3, KNO3), dd (HCl, NaHCO3, CuSO4, p.p), H2O cất.

- Dụng cụ thớ nghiệm:Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giỏ ống nghiệm, đốn cồn...

2. Phim

- Cỏc KLK (Li, Na, K, Rb, Cs) tỏc dụng với H2O. - Thớ nghiệm mụ phỏng điện phõn NaCl núng chảy.

3. Tranh ảnh:

- Mẫu vật Li, Na, K, Rb, Cs, NaOH, Na2CO3. - Ứng dụng của NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.

D. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nờu vấn đề - đàm thoại. - HS thảo luận tổ nhúm.

E. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

I. Ổn định

II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài III. Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

GV giới thiệu về cấu tạo BTH, sơ lược cỏc nhúm đó học.

2

GV giới thiệu về vị trớ cỏc nhúm sẽ học trong chương 6.

3

GV giới thiệu về cấu trỳc và cỏc nội dung của chương 6.

CHƯƠNG

6 KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHễM

--- ---

---

Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm

Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ

Bài 27: Nhụm vàhợp chất của nhụm

Bài 30: Thực hành: Tớnh chất của Natri, magie, nhụm và hợp chất của chỳng

Bài 29: Luyện tập: Tớnhchất của nhụm vàhợp chất của nhụm

Bài 28: Luyện tập: Tớnhchất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp

HS kể tờn cỏc nguyờn tố KLK và vị trớ của cỏc KLK trong BTH. 5 Lớnh Nào Khụng Rượu Chố

Kim loại kiềm

GV giới thiệu về hỡnh ảnh cỏc KLK.

− GV giới thiệu vầ cấu trỳc của bài và sự chuẩn bị của cỏc tổ.

− Cỏc tổ chuẩn bị trỡnh bày phần của tổ mỡnh. 8 I. VỊ TRÍ, CẤU HèNH II. TÍNH CHẤT VẬT Lí III.TÍNH CHẤT HểA HỌC (Tổ 2 và 3) IV.ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ (Tổ 4) Tổ 1

Hoạt động 1: Tỡm hiểu vị trớ của KLK

trong BTH, cấu hỡnh electron nguyờn tử

- Tổ 1 thuyết trỡnh: xỏc định nhúm KLK gồm những nguyờn tố nào, tờn, ký hiệu húa học số đơn vị điện tớch hạt nhõn (Z). - Yờu cầu HS học thuộc 3 trị số Z của Li, Na, K.

- HS viết cấu hỡnh electron nguyờn tử đầy đủ và thu gọn của Li, Na, K.

3 6,94 Li Liti [He]2s1 11 22,989 Na Natri [Ne]3s1 19 39,10 K Kali [Ar]4s1 37 85,47 Rb Rubiđi [Kr]5s1 55 132,91 Cs Xesi[xe]6s1 87 (223) Fr Franxi [Rn]7s1 . Cấu hỡnh e: ns1→ Vị trớ: nhúm IA

Li(liti), Na(natri),K(kali),Rb(rubiđi),Cs(xesi), Fr(franxi)

. Gồm cỏc nguyờn tố:

Hoạt động 2: Tỡm hiểu tớnh chất vật lớ

- HS đọc SGK rồi xem bảng 6.1, kết luận về sự biến đổi TCVL của KLK:

+ nhiệt độ núng chảy giảm dần + nhiệt độ sụi núi chung giảm dần + độ cứng núi chung giảm dần

1. Dựa vào bảng số liệu, kết luận về tcvl của KLK? 2. Vỡ sao KLK cú to nc, to s, độ cứng thấp, d nhỏ ? ─ KLK cú màu trắng bạc, cú ỏnh kim, dẫn điện tốt, to nc, to s, độ cứng thấp, khối lượng riờng nhỏ.

─ Nguyờn nhõn: mạng lập phương tõmkhối, cấu trỳc rỗng, liờn kết kim loại yếu.

Mạng lập phương tõm khối

- GV cho HS xem phim thớ nghiệm cắt Li, Na, K. Nhận xột về độ cứng của KLK. - HS: KLK là những kim loại cú độ cứng thấp (mềm) nờn cú thể cắt chỳng dễ dàng bằng dao. - HS đọc SGK để hiểu nguyờn nhõn đặc điểm về TCVL của KLK. Nguyờn tố Nhiệt độ núngchảy (tOC) Nhiệt độ sụi (tOC) Khối lượng riờng (g/cm3) Độ cứng (Độ cứng kim cương = 10 ) Li 180 1330 0,53 0,6 Na 98 892 0,97 0,4 K 64 760 0,86 0,5 Rb 39 688 1,53 0,3 Cs 29 690 1,90 0,2

Hoạt động 3: Tỡm hiểu tớnh chất húa

học

- Tổ 2 (hoặc 3) trỡnh bày TCHH đặc trưng của KLK, xỏc định số oxi húa.

- HS làm thớ nghiệm: Na + H2O - GV cho HS xem phim thớ nghiệm. - HS lờn bảng viết PƯHH của KLK tỏc dụng với O2, Cl2, H2O, dd H2SO4 loóng, dd HCl. 1. TCHH đặc trưng của KLK? Số oxi húa trong hợp chất? 2. Minh họa tchh của Na: pư với O2, Cl2, dd HCl, H2O, dd CuSO4? ─ TCHH đặc trưng: tớnh KHỬ mạnh: M→ M++ e (dễ cho 1e lớp n.c) ─ Số oh trong hợp chất: +1

1. Tdvới phi kim (Cl2, O2,…) 2. Tdvới axit

3. Tdvới H2O

Hoạt động 4: Tỡm hiểu ứng dụng, trạng

thỏi tự nhiờn và điều chế

- Tổ 4 giới thiệu về ứng dụng và trạng thỏi tự nhiờn. HS trả lời cõu hỏi.

- GV nờu võn đề: Tại sao trong tự nhiờn, cỏc KLK khụng tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất?

Cõu hỏi: Một trong những ứng dụng thực tế của Na, K là A. làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhõn. B. chế tạo thủy tinh hữu cơ.

C. chế tạo tế bào quang điện. D. sản xuất NaOH, KOH.

? Thảo luận ứng dụng KLK

- Nguyờn tắc điều chế KLK: dựng dũng điện khử ion KLK trong muối halogenua của KLK núng chảy:

M+ + e → M 1. Trỡnh bày 1 số ứng dụng của KLK? 2. Trong tự nhiờn, KLK tồn tại như thế nào? 3. Cỏch điều chế KLK? Cho VD? 1. Ứng dụng 2. Trạng thỏi tự nhiờn 3. Điều chế

- Sơ đồ điện phõn: điện phõn NaCl núng chảy: Catot (cực õm) Na+ + e → Na Anot (cực dương) 2Cl-→ Cl2 + 2e

Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy

+ - - Anôt bằng than chì Lưới thép hình trụ Canôt bằng thép Canôt bằng thép

NaCl nóng chảy Na nóng chảy

Na Cl2

NaCl

2Cl- -2e = Cl2

Na++ e = Na

Sơ đồ hệ thống húa nội dung bài học. TểM TẮT

Nhúm IA : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

TCVL: to nc, to

s, độ cứng thấp, d nhỏ

TCHH

Tỏc dụng với phi kim: O2, Cl2,…

Tỏcdụng với axit: HCl, H2SO4,… gõynổ

Tỏc dụng với H2O

Ứng dụngChế tạo hợp kim cú t

o ncthấp, hợp kim siờu nhẹ

Cs làm tế bào quang điện

Điều chế

M++ e M

Điện phõn núng chảy muối halogenua của KLK

− GV cho bài tập củng cố. − Cỏc nhúm thảo luận và trả lời.

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Cõu 1:Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của kim loại kiềm là?

A. ns1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n-1)dxnsy

Cõu 2: Cation M+cúcấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 2s22p6. M+la cation nào sauđõy?

A. Ag+ B. Cu+ C. Na+ D. K+

Cõu 3: Cho 7,8 gmột kim loại kiềm + H2O→ 2,24 lớt khớđo ở đktc. Xỏc định tờn kim loại?

GV đỏnh giỏ về hoạt động của cỏc tổ và dặn dũ, phõn cụng chuẩn bị cho tiết học sau. 19 Làm BT: bài 4 → 14 trong hệ thống BT Chuẩn bị: + Tổ 1 và tổ 2 phần “NaOH” + Tổ 3 phần “NaHCO3” + Tổ 4 phần “Na2CO3” “KNO3”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 5: Tỡm hiểu về NaOH

1. Tớnh chất

- HS trỡnh bày phần chuẩn bị của mỡnh.

- GV cho cỏc vớ dụ khỏc để HS luyện tập viết PTPƯ: NaOH tỏc dụng với SO2, HNO3, H2SO4, FeCl3...

- HS làm thớ nghiệm: Hũa NaOH rắn vào H2O, lấy dd NaOH thu được cho tỏc dụng với dd CuSO4. Nhận xột và viết PTPƯ.

2. Ứng dụng

- HS nờu ứng dụng của NaOH.

Hỡnh: NaOH

Hoạt động 6: Tỡm hiểu về NaHCO3

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

I. Natri hiđroxit - NaOH

1. Tớnh chất

- NaOH (xỳt ăn da) là chất rắn, khụng màu, hỳt ẩm mạnh, tan nhiều trong nước:

NaOH → Na+ + OH-

- NaOH tỏc dụng với oxit axit (CO2, SO2...), axit và dd muối:

- CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O - HCl + NaOH → NaCl + H2O

- CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

2. Ứng dụng

- Húa chất quan trọng thứ 2 (sau H2SO4)

- Dựng để nấu xà phũng, chế phẩm nhuộm, tinh chế quặng nhụm,...

II. Natri hiđrocacbonat - NaHCO3

- HS trỡnh bày phần chuẩn bị. - HS làm thớ nghiệm:

+ Hũa tan 1 lượng nhỏ NaHCO3 để thu dd NaHCO3

+ Rút dd HCl vào dd NaHCO3 →

HS quan sỏt hiện tượng - HS viết PTPƯ khi cho: + Dd NaHCO3 vào dd HCl + Dd NaHCO3 vào dd NaOH ⇒GV dẫn dắt HS tới kết luận: NaHCO3 cú tớnh lưỡng tớnh. - HS nờu ứng dụng của NaHCO3.

Hỡnh: NaHCO3 dựng làm bột nở

Hoạt động 7: Tỡm hiểu về Na2CO3

- HS trỡnh bày phần chuẩn bị của mỡnh.

- HS làm thớ nghiệm và viết PTPƯ: + Hũa tan Na2CO3 rắn vào H2O. + Dựng giấy pH (quỳ tớm, chỉ thị vạn năng) thử mụi trường của dd Na2CO3. + Dd Na2CO3 tỏc dụng với dd HCl. + Dd Na2CO3 tỏc dụng với dd CaCl2. - HS nờu ứng dụng của Na2CO3. - GV giới thiệu thờm hỡnh ảnh.

- NaHCO3 là chất rắn màu trắng, ớt tan trong nước. - NaHCO3 dễ bị nhiệt phõn:

- NaHCO3 cú tớnh lưỡng tớnh

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑+ H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

2. Ứng dụng

NaHCO3 được dựng trong cụng nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,...) và cụng nghiệp thực phẩm (làm bột nở,...).

III. Natri cacbonat - Na2CO3

1. Tớnh chất

- Na2CO3 là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, núng chảy ở 8500

C.

- Na2CO3 là muối của axit yếu (axit cacbonic).

2. Ứng dụng

Na2CO3 là húa chất quan trọng trong cụng nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy,.

IV. Kali nitrat - KNO3

1. Tớnh chất

- KNO3 là những tinh thể khụng màu, bền trong

→t0 ↑

3 2 3 2 2

Hoạt động 8: Tỡm hiểu về KNO3

- HS trỡnh bày phần chuẩn bị của tổ mỡnh.

- GV cho HS xem hỡnh ảnh và phim về thuốc nổ đen.

Hỡnh: Thuốc nổ đen.

khụng khớ, tan nhiều trong nước.

- Khi đun núng ở nhiệt độ cao, KNO3 bị nhiệt phõn:

2KNO3 2KNO2 + O2 2. Ứng dụng: - Làm phõn bún. - Làm thuốc nổ (68%KNO3, 15%S, 17%C): 2KNO3 + 3C + S N 2+3CO2 +K2S III. Củng cố và dặn dũ

−Sau phần A. [KIM LOẠI KIỀM] (tiết 1), GV cho HS: + Vận dụng tại lớp cỏc cõu 1, 2, 3 trong hệ thống bài tập.

+ Dặn dũ: cõu 4 → 14 trong hệ thống bài tập, cỏc tổ chuẩn bị nội dung tiết học sau theo phõn cụng.

− Sau phần B. [MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM] (tiết

2):

+ GV hướng dẫn HS phương phỏp giải dạng bài “Xỏc định tờn kim loại” và “Toỏn CO2 và OH-”.

+ Vận dụng tại lớp cỏc cõu 15, 16 trong hệ thống bài tập.

+ Dặn dũ: cõu 17 → 25 trong hệ thống bài tập, cỏc tổ chuẩn bị nội dung tiết học sau.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần kim loại lớp 12 cơ bản trung học phổ thông (Trang 109 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)