Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (phân tích ma trận SWOT)

Một phần của tài liệu Hoàn thi_n chính sách marketing mix cho công ty TNHH Hòa Bình (Trang 88 - 90)

- Đối với kinh doanh xe máy và dịch vụ: tiếp tục chuẩn hoá các tiêu chuẩn, quy chuẩn, nghiệp vụ Đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc khách

3.3.1.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (phân tích ma trận SWOT)

trận SWOT)

Điều quan trọng trong các quyết định marketing, đặc biệt là các quyết định chiến lược chúng ta cần phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ đối với công ty và tìm ra phương án phối hợp tốt nhất giữa chúng.

Để thực hiện và tìm phương án chiến lược từ sự phối hợp các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ ta sử dụng ma trận SWOT.

Điểm mạnh (S - Strengths)

S1: Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp.

S2: Đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật có trình độ, được đào tạo bài bản, có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết với công ty.

S3: Thương hiệu các mặt hàng được khách hàng tin dùng.

S4: Vị trí công ty thuận lợi cho tiêu thụ.

S5: Công ty có mối quan hệ tốt với chính quyền, khách hàng và các nhà cung ứng.

S6: Bộ máy của công ty gọn nhẹ, linh hoạt trong kinh doanh. Công ty có đội ngũ nhân viên có tay nghề, có năng lực, luôn làm khách hài lòng. Là công ty tư nhân nên các thủ tục đơn giản gọn nhẹ, đúng luật.

Cơ hội (O – Opportunities)

O1: Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và ổn định, thu nhập người dân được tăng lên, nhu cầu sử dụng VLXD tăng cao.

O2: Vốn đầu tư cho xây dựng ngày càng tăng.

O3: Các công trình được xây dựng đã chứng nhận đảm bảo chất lượng.

O4: Ngày càng có nhiều ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

O5: Thị trường xây dựng đang trong tình trạng cung nhỏ hơn cầu.

O6: Được ghi nhận là một trong các dơn vị tại Yên Bái có quy mô kinh doanh thương mại tổng hợp lớn nhất, là công ty đầu tiên có tổ chức công đoàn trong khối ngoài quốc doanh (bảo vệ quyền lợi cho người lao động).

Điểm yếu (W – Weaknesses)

W1: Nguồn lực của công ty còn hạn chế.

W2: Hoạt động marketing còn yếu, không có bộ phận chuyên trách marketing.

W3: Ngân sách dành cho marketing còn hạn hẹp.

Nguy cơ (T – Threats)

T1: Cạnh tranh trong nước và quốc tế rất lớn. Nhiều đối thủ đang thâm nhập vào thị trường đang chiếm giữ.

W4: Mặt hàng tiêu thụ gián tiếp vì phải phụ thuộc vào các nhà máy, công ty sản xuất.

W5: Đội ngũ nhân viên thị trường chưa được đào tạo bài bản, một số còn thiếu kinh nghiệm.

tình trạng cạnh tranh gay gắt, mà công ty lại chưa quan tâm nhiều tới đấu thầu.

Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đã nêu trên ta xây dựng ma trận SWOT như sau:

O T

S

Phối hợp S-O

S(1,2,3) – O(1,2): Khai thác hết lợi thế công ty, mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S2 – O4: Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thuê các đội xe vận tải linh hoạt, kết hợp xe đường dài, xe tải với trọng lượng lớn, giảm chi phí giá thành, thuận tiện cho việc vận chuyển sắt, thép từ các nhà máy lớn về công ty.

Phối hợp S-T

S(1,3) – T(1,2): Không ngừng nhập những mặt hàng chất lượng cao, đa dạng hoá mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

W

Phối hợp W-O

W(1,2,3) – O2: Xây dựng bộ máy marketing trong doanh nghiệp. Tuyển dụng những nhân viên marketing giỏi, gửi nhân viên đi đào tạo, bồi dưỡng kiến thức marketing.

Phối hợp W-T

W(2,3) – T1: Tăng cường công tác marketing, củng cố hệ thống kênh phân phối, cải tiến mẫu mã sản phẩm để tăng sức cạnh tranh với các đối thủ bên ngoài.

Bảng 3.1: Ma trận phối hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ 3.3.2. Hoàn thiện các chính sách marketing mix

Một phần của tài liệu Hoàn thi_n chính sách marketing mix cho công ty TNHH Hòa Bình (Trang 88 - 90)