-CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020 (Trang 117)

1. 1 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG

5.1-CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH

5.1.1 -Phân vùng quy hoạch

Căn cứ để phân vùng quy hoạch:

- Quản lý tài nguyên NDĐ liên quan các tổ chức hành chánh nên cần được gắn liền với địa giới hành chính.

- Đặc điểm hệ thống NDĐ nước. - Nhu cầu khai thác sử dụng.

Trên cơ sở đó, báo cáo sẽ tiến hành phân chia tỉnh Sóc Trăng thành 11 tiểu vùng trên cơ sở địa giới hành chính cấp huyện, thị xã hoặc thành phố.

5.1.2 -Căn cứ xây dựng mục tiêu quy hoạch

5.1.2.1 -Nhu cầu sử dụng nước

- Nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ của các hộ dùng nước.

- Các quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

5.1.2.2 -Các căn cứ pháp lý

- Căn cứ nghị định 149 về phân bổ nguồn nước: phân bổ ưu tiên các ngành, các lĩnh vực theo nguyên tắc sau: ưu tiên nước sử dụng cho mục đích ăn uống sinh hoạt, sau đó đến các ngành kinh tế có khả năng phát triển có giá trị kinh tế cao.

- Theo Tiêu chuẩn bảo vệ đối với các loại nguồn nước:

+ Quyết định số 1986/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

+ Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường của Bộ trưởng Bộ TNMT đối với nước thải công nghiệp.

+ Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý lưu vực sông.

+ Quyết định số 15 /2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ tài nguyên NDĐ.

5.1.2.3 -Tiềm năng nguồn NDĐ

Tiềm năng của nguồn NDĐ là căn cứ quan trọng quyết định cho việc xây dựng các mục tiêu quy hoạch.

5.1.3 -Phân vùng triển vọng khai thác NDĐ

Bản đồ Phân vùng triển vọng khai thác NDĐ được thành lập theo các bản đồ truyền thống đã được thực hiện của ngành ĐCTV. Có nhiều nguyên tắc phân vùng, trong báo cáo này sẽ tiến hành theo nguyên tắc sau:

- Tiềm năng khai thác nước nhạt của các tầng chứa nước chủ yếu. - Mức độ thuận lợi trong khai thác sử dụng.

Căn cứ trên nguyên tắc này toàn tỉnh Sóc Trăng sẽ được phân chia theo 3 đơn vị cơ bản từ lớn đến nhỏ sau:

Vùng: Phân chia theo khả năng khai thác nước nhạt

Khu: Phân chia theo số lượng các tầng chứa nước khai thác chủ yếu hoặc

không gian phân bố (vị trí địa lý).

Phụ khu: Phân chia theo tầng chứa nước khai thác chủ yếu

Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có tổ hợp một hoặc nhiều các tầng nước có triển vọng có thể đáp ứng nhu cầu cấp nước cho đời sống và sản xuất. Tùy khu vực cụ thể, sẽ có tổ hợp các tầng chứa nước khác nhau, có thể trong khu vực này một tầng chứa nước sẽ đóng vai trò quan trọng nhất nhưng ở một khu vực khác thì lại đóng vai trò thứ yếu hoặc không có. Tỉnh Sóc Trăng có tất cả 7 tầng chứa nước, trong đó:

- 2 tầng chứa nước qh và qp3 tiềm năng khai thác nhỏ nên được xem là các tầng chứa nước thứ yếu.

- 5 tầng chứa nước qp2-3, qp1, n22, n21 và n13 là những tầng chứa nước có tiềm năng khai thác lớn nên được xem là các tầng chứa nước chủ yếu.

Chồng xếp các bản đồ phân vùng nước nhạt của các tầng chứa nước chủ yếu để xác định những vùng số lượng các tầng chứa nước chứa nước triển vọng khác nhau.

5.1.3.2 -Kết quả phân vùng triển vọng khai thác NDĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng không triển vọng khai thác NDĐ

Vùng không triển vọng khai thác NDĐ (ký hiệu vùng B) là vùng hoàn toàn không tầng chứa nước thứ chủ yếu nhạt. Trên bản đồ Phân vùng triển vọng khai thác NDĐ, vùng này phân bố thành 2 khu:

Khu B-I: là một khoảnh nhỏ ở phía tây bắc huyện Vĩnh Châu có diện tích khoảng 15,06km2.

Khu B-II: chiếm diện tích 475,14km2, tạo thành một dải rộng kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam dọc theo sông Mỹ Thanh từ đến xã Mỹ Hương (huyện Mỹ Tú), được giới hạn bởi ranh mặn trung tâm của tầng chứa nước qp2-3.

Đây là khu vực có khảng năng khai thác nước lợ - mặn cho các mục đích sử dụng khác nhau. Thậm chí có thể khai thác nước có tổng độ khoáng hóa <1,5g/l cho sinh hoạt.

5.1.4 -Vùng có triển vọng khai thác NDĐ

Vùng có triển vọng khai thác NDĐ (ký hiệu A) bao gồm 5 khu có số lượng tầng chứa nước nước nhạt thay đổi từ 1 đến 5:

5.1.4.1 -Khu A-I

Đây là khu có 1 tầng chứa nước nhạt là qp2-3. Có thể xem đây là khu rất nghèo nước, gồm 2 phụ khu:

- Phụ khu A-Ia: phát triển thành dải hẹp bao quanh vùng không triển vọng, thuộc các huyện Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Châu Thành, TP. Sóc Trăng, Trần Đề và H. Cù Lao Dung. Diện tích tổng cộng 262,3km2.

- Phụ khu A-Ib: phát triển thành chủ yếu trong phạm vi huyện Vĩnh Châu và phần nhỏ diện tích huyện Mỹ Xuyên tạo thành dải hẹp kéo dài từ Mỹ Tú 2 (Mỹ Xuyên) đến Vĩnh Hải (Vĩnh Châu), có diện tích tổng cộng 131,0km2.

Có thể xem đây là khu nghèo rất nghèo nước.

5.1.4.2 -Khu A-II

Đây là khu có 2 tầng chứa nước nhạt. Có thể xem đây là khu nghèo nước, gồm 5 phụ khu:

- Phụ khu A-IIa: là phạm vi phân bố nước nhạt của 2 tầng chứa nước qp2-3 và qp1. Có diện tích tổng cộng là: 481,30km2, thuộc địa phận chủ yếu của hai huyện Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên.

- Phụ khu A-IIb: là phạm vi phân bố nước nhạt của 2 tầng chứa nước qp2-3 và qp1. Có diện tích tổng cộng là: 448,70km2, thuộc địa phận chủ yếu của H. Mỹ Tú, H. Châu Thành, TP. Sóc Trăng, H. Long Phú, H. Trần Đề và H. Cù Lao Dung

- Phụ khu A-IIc: là phạm vi phân bố nước nhạt của 2 tầng chứa nước qp1 và n13. Có diện tích tổng cộng là: 34,95km2, thuộc địa phận chủ yếu của các huyện Châu Thành, TP. Sóc Trăng và Long Phú.

- Phụ khu A-IId: phạm vi phân bố nước nhạt của 2 tầng chứa nước n21 và n13. Có diện tích tổng cộng là: 144,90km2, thuộc địa phận chủ yếu của huyện Ngã Năm và Thạnh Trị.

- Phụ khu A-IIe: phạm vi phân bố nước nhạt của 2 tầng chứa nước qp2-3 và n21. Có diện tích tổng cộng là:148,30km2, thuộc địa phận chủ yếu của huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị.

5.1.4.3 -Khu A-III

Đây là khu có 3 tầng chứa nước nhạt. Có thể xem đây là khu giàu nước trung bình, gồm 4 phụ khu:

- Phụ khu A-IIIa: phạm vi phân bố nước nhạt của 3 tầng chứa nước qp2-3, n21

và n13. Có diện tích tổng cộng là: 277,20km2, thuộc địa phận chủ yếu của các huyện Mỹ Tú, Thạnh Trị và Ngã Năm.

- Phụ khu A-IIIb: phạm vi phân bố nước nhạt của 3 tầng chứa nước qp2-3, qp1

và n21. Có diện tích tổng cộng là: 6,30km2, thuộc địa phận chủ yếu của huyện Ngã Năm.

- Phụ khu A-IIIc: phạm vi phân bố nước nhạt của 3 tầng chứa nước qp2-3, qp1

và n13. Có diện tích tổng cộng là: 129,30km2, thuộc địa phận chủ yếu của các huyện Châu Thành, TP.Sóc Trăng, Trần Đề và Long Phú

- Phụ khu A-IIId: phạm vi phân bố nước nhạt của 3 tầng chứa nước qp2-3, qp1

và n22. Có diện tích tổng cộng là: 259,70km2, thuộc địa phận chủ yếu của các huyện Long Phú, Cù Lao Dung và Kế Sách.

Hình 5.22 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1.4.4 -Khu IV

Đây là khu có 4 tầng chứa nước nhạt. Có thể xem đây là khu giàu nước, gồm 2 phụ khu:

- Phụ khu A-IVa: phạm vi phân bố nước nhạt của 3 tầng chứa nước qp2-3, qp1, n22 và n13. Có diện tích tổng cộng là: 322,00km2, thuộc địa phận chủ yếu của các huyện Kế Sách, Long Phú và Châu Thành.

- Phụ khu A-IVb: phạm vi phân bố nước nhạt của 3 tầng chứa nước qp2-3, qp1, n22 và n13. Có diện tích tổng cộng là: 48,97km2, thuộc địa phận chủ yếu của các huyện Thạnh Trị và Ngã Năm.

5.1.4.5 -Khu V

Đây là khu có 5 tầng chứa nước nhạt. Có thể xem đây là khu rất giàu nước, gồm 2 phụ khu:

- Phụ khu A-Ia: phạm vi phân bố nước nhạt của 5 tầng chứa nước qp2-3, qp1, n22, n21 và n13. Có diện tích tổng cộng là: 21,18km2, thuộc địa phận chủ yếu củacác xã Đại Hải và Kế An (huyện Kế Sách) và xã Hồ Đắc Kiện (huyện Châu Thành).

- Phụ khu A-IVb: phạm vi phân bố nước nhạt của 5 tầng chứa nước qp2-3, qp1, n22, n21 và n13. Có diện tích tổng cộng là: 104,80km2, thuộc địa phận các xã Châu Hưng, Thạnh Trị và Phú Lộc (huyện Thạnh Trị).

Bảng 5.69 - Bảng thống kê diện tích các khu vực triển vọng khác nhau

Huyện, thị, thành phố

Vùng có triển vọng Vùng không triển vọng

Khu vực có 5 tầng chứa nước nhạt Khu vực có 4 tầng chứa nước nhạt Khu vực có 3 tầng chứa nước nhạt Khu vực có 2 tầng chứa nước nhạt Khu vực có 1 tầng chứa nước nhạt Khu vực không có tầng chứa nhạt Tổng cộng TP.Sóc Trăng 38,35 28,67 9,13 76,15 Kế Sách 67,51 127,59 157,90 353,00 Long Phú 139,18 42,96 81,58 263,72 Ngã Năm 89,31 152,89 242,20 Thạnh Trị 20,18 47,97 161,30 47,16 10,99 287,60 Mỹ Tú 28,27 163,41 45,98 130,50 368,16 Vĩnh Châu 307,87 83,41 82,12 473,40 Mỹ Xuyên 178,88 103,65 88,42 370,95 Cù Lao Dung 24,56 82,52 80,99 73,33 261,40 Châu Thành 35,40 33,70 61,01 92,61 13,58 236,30 Trần Đề 7,55 126,95 57,06 187,20 378,76 Tổng (km2) 123,09 373,00 669,17 1.261,01 397,13 488,24 3.311,7 Tỉ lệ 3,72 11,26 20,21 38,08 11,99 14,74 100,00

5.1.5 -Đánh giá triển vọng khai thác NDĐ theo địa phương

Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có tổ hợp một hoặc nhiều các tầng nước có triển vọng có thể đáp ứng nhu cầu cấp nước cho đời sống và sản xuất. Tùy khu vực cụ thể, sẽ có tổ hợp các tầng chứa nước khác nhau, có thể trong khu vực này một tầng chứa nước sẽ đóng vai trò quan trọng nhất nhưng ở một khu vực khác thì lại đóng vai trò thứ yếu hoặc không có.

Bảng 5.70 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ TP. Sóc Trăng

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước

Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước - - - Vùng có 3 tầng chứa nước 38,35 qp2-3 qp1 và n13 qh và qp3 Vùng có 2 tầng chứa nước 28,67 qp2-3 vàqp1 hoặc n13 qh Vùng có 1 tầng chứa nước 9,13 qp2-3 qh Không triển vọng Không có tầng chứa nhạt - - -

Bảng 5.71 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Kế Sách

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước

Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước 67,51 qpn222-3, n, qp21 và 1, n13 Vùng có 4 tầng chứa nước 127,59 qp2-3, qp1, n22 và n13 qp3 Vùng có 3 tầng chứa nước 157,90 qp2-3, qp1, và n22 qp3 Vùng có 2 tầng chứa nước - - - Vùng có 1 tầng chứa nước - - - Không triển vọng Không có tầng chứa nhạt - - -

Bảng 5.72 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Long Phú

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2)

Tầng chứa nước Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước 139,18 qp2-3, qp1,, n22 và n13 qh và qp3 Vùng có 3 tầng chứa nước 42,96 qp2-3, qp1,và n22 hoặc n13 qh và qp3 Vùng có 2 tầng chứa nước 81,58 qp2-3 và qp1, qh và qp3 Vùng có 1 tầng chứa nước - - - Không triển vọng Không có tầng chứa nhạt - - -

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước 20,18 qp2-3, qp1,, n22 và n13 - Vùng có 3 tầng chứa nước 89,31 qp2-3, n21 và n13 - Vùng có 2 tầng chứa nước 152,89 n21 và n13 - Vùng có 1 tầng chứa nước - - - Không triển vọng - - - Không có tầng chứa nhạt - - -

Bảng 5.74 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Thạnh Trị

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước

Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước 20,18 qp2-3, qp1, n22, n21 và n13 - Vùng có 4 tầng chứa nước 47,97 qp2-3, qp1,, n21 và n13 - Vùng có 3 tầng chứa nước 161,30 qp2-3, n21 và n13 - Vùng có 2 tầng chứa nước 47,16 qp2-3 và n21 - Vùng có 1 tầng chứa nước 10,99 qp2-3 - Không triển vọng Không có tầng chứa nhạt - - -

Bảng 5.75 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ Mỹ Tú

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2)

Tầng chứa nước Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước - - - Vùng có 3 tầng chứa nước 28,27 qp2-3, n21 và n13 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng có 2 tầng chứa nước 163,41 qphoặc qp2-3 và qp2-3 1

và n21

-

Vùng có 1 tầng chứa nước 45,98 qp2-3

Không triển vọng

Không có tầng chứa nhạt 130,50 - -

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước nhạt Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước - - - Vùng có 3 tầng chứa nước - - - Vùng có 2 tầng chứa nước 307,87 qp2-3 và qp1 qh Vùng có 1 tầng chứa nước 83,41 qp1 qh Không triển vọng - - - Không có tầng chứa nhạt 82,12 - qh

Bảng 5.77 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Mỹ Xuyên

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2)

Tầng chứa nước nhạt Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước - - - Vùng có 3 tầng chứa nước - - - Vùng có 2 tầng chứa nước 178,88 qp2-3 và qp1 qh

Vùng có 1 tầng chứa nước 103,65 qp2-3 hoặc

qp1 qh

Không triển vọng

Không có tầng chứa nhạt 88,42 - qh

Bảng 5.78 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Cù Lao Dung

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước nhạt

Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước 24,56 qp2-3, qp1, n22 và n13 - Vùng có 3 tầng chứa nước 82,52 qp2-3, qp1 và n13 - Vùng có 2 tầng chứa nước 80,99 qp2-3 và qp1 qh

Vùng có 1 tầng chứa nước 73,33 qp2-3 hoặc qp1 qh

Không triển vọng

Không có tầng chứa nhạt - - -

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước nhạt Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước 35,40 qp2-3, qp1, n22, n21 và n13 - Vùng có 4 tầng chứa nước 33,70 qp2-3, qp1, n22 và n13 - Vùng có 3 tầng chứa nước 61,01 qp2-3, qp1 và n13 qh và qp3 Vùng có 2 tầng chứa nước 92,61 qp2-3 và qp1 qh và qp3 Vùng có 1 tầng chứa nước 13,58 qp2-3 qh Không triển vọng Không có tầng chứa nhạt - - -

Bảng 5.80 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Trần Đề

Huyện, thị, thành phố Diện phân bố (km2) Tầng chứa nước nhạt

Chủ yếu Thứ yếu Vùng có triển vọng Vùng có 5 tầng chứa nước - - - Vùng có 4 tầng chứa nước - - -

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020 (Trang 117)