I. Công tác quản lí thời gian (quản lí tiến độ)
2. Công tác quản lí chất lợng của dự án
2.3. Giám sát các tổ chức t vấn xây dựng trong quản lý chất lợng
ơng ứng với điều kiện và năng lực đợc xác nhận trong chứng chỉ hành nghề xây dựng, phải thi công đúng hồ sơ thiết kế đợc duyệt, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và hợp đồng cho nhận thầu xây dựng, phải chịu sự giám sát, kiểm tra chất lợng của ban, cơ quan thiét kế và cơ quan giám định nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng.
+ Đơn vị xây dựng phải tổ chức hệ thống đảm bảo chất lợng công trình của mình để thực hiện chế độ quản lý chất lợng trong quá trình thi công xây lắp.
+ Vật liệu cấu kiện xây dựng do đơn vị xây dựng sử dụng vào công trình phải có chứng chỉ xuất xởng, trớc khi sử dụng phải tiến hành kiểm tra chất lợng theo tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của Nhà nớc. Trong quá trình xây dựng phải thực hiện đầy đủ công tác thí nghiệm đối với sản phẩm xây dựng, phải lập đầy đủ hồ sơ thí nghiệm nêu trên.
2.3. Giám sát các tổ chức t vấn xây dựng trong quản lý chất lợng công trình: công trình:
Tổ chức t vấn xây dựng khi lập dự án đầu t, khảo sát và thiết kế công trình phải tuân thủ qui phạm xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, các văn bản pháp qui hiện hành của Nhà nớc, của Tổng cục Bu điện và các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tổ chức t vấn phải có hệ thống đảm bảo chất lợng của mình, thực hiện kiểm tra chất lợng chặt chẽ trong quá trình thực hiện hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về chất lợng đối với các sản phẩm của mình.
Tổ chức t vấn xây dựng chỉ đợc nhận thầu lập dự án đầu t, khảo sát thiết kế, thẩm định thiết kế, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lợng xây dựng, nghiệm thu công trình xây dựng trong giới hạn qui định và phải chịu sự kiểm tra của ban, các chủ quản quản lý về xây dựng.
Chất lợng tài liệu khảo sát thiết kế phải đảm bảo:
+ Phù hợp với qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của Nhà nớc và của ngành Bu chính viễn thông hiện hành và hợp đồng giao nhận thầu.
+ Hồ sơ khảo sát xây dựng phải đợc xác định đúng tại vị trí xây dựng phải đợc xác định đúng tại vị trí xây dựng công trình, phản ánh đúng hiện trạng ... bằng xây dựng, địa hình địa chất công trình và địa chất thủy văn, trớc khi tiến hành công tác khảo sát phải có phơng án kỹ thuật khảo sát đợc ban duyệt, kết quả khảo sát phải đợc thiết kế và ban nghiệm thu để sử dụng đúng qui trình kỹ thuật.
+ Phù hợp với nội dung của từng giai đoạn thiết kế công trình, có thuyếtminh và chỉ dẫn kỹ thuật thi công đối với kết cấu hoặc bộ phận chịu lực quan trọng của công trình, có thuyết minh về sử dụng và bảo dỡng công trình.
+ Có qui định về chất lợng của vật liệu xây dựng (xi măng, cát vàng, thép, đá dăm, đất đắp nền, đá các loại...), thiết bị công nghệ sử dụng vào công trình (Sợi cáp, thiết bị truyền dẫn.Viba ...).
Tổ chức thiết kế phải thực hiện công tác giám sát trong suốt quá trình thi công xây lắp, hoàn thiện và nghiệm thu công trình đa vào khai thác sử dụng. Nội dung công tác giám sát bao gồm:
+ Trình bày, giải thích tài liệu thiết kế công trình cho ban, nhà thầu xây dựng để quản lý và thi công theo đúng yêu cầu thiết kế.
+ Theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm về thi công so với thiết kế đợc duyệt, đặc biệt phải giám sát việc thi công nền, móng, trụ, dầm, kết cấu mặt bằng, lắp đặt cáp và phụ kiện ,thiết bị chông sét ,điện lới
+ Tham gia cùng ban trong công tác nghiệm thu công trìnhh.
Việc kiểm định khối lợng phải thực hiện theo yêu cầu của ban hoặc cơ quan giám định chất lợng công trình xây dựng trong những trờng hợp sau:
+ Công trình xây dựng không đúng yêu cầu thiết kế đợc duyệt hoặc không tuân thủ qui chuẩn xây dựng hoặc vi phạm các điều khoản trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
+ Khi công trình có sự cố.
+ Khi có tranh chấp về khối lợng hoặc chất lợng xây dựng giữa ban và đơn vị xây dựng.
Ban chịu trách nhiệm tổ chức công tác giám sát nghiệm thu kịp thời khối lợng và chất lợng các hạng mục công trình xây dựng do các nhà thầu xây dựng thực hiện. Biện pháp cơ bản nhất để kiểm tra giám sát là quan sát trực tiếp ngời thực hiện chi tiết các hoạt động. Ngời giám sát bằng kinh nghiệm, trình độ của mình theo dõi các hoạt động thi công xây lắp của nhà thầu sao cho đúng theo khối lợng và chất lợng đã xác định trong thiết kế kỹ thuật và hợp đồng ký kết. Việc làm này có tác dụng tích cực làm cho nhà quản lý (ban) theo dõi chi tiết từng hoạt động phải phá đi làm lại. Ngay khi phát hiện những yếu tố sai sót ban kịp thời thơng thảo với nhà thầu để làm rõ các vấn đề và đa ra các biện pháp hạn chế sai sót. Công việc giám sát của ban còn thể hiện ở đợt nghiệm thu th- ờng xuyên và nghiệm thu toàn bộ đã đợc qui định cụ thể trong hợp đồng.
Những đối tợng chính, sau khi nhà thầu xây dựng hoàn thành công tác xây dựng phải đợc ban nghiệm thu khối lợng và chất lợng, bao gồm:
Những đối tợng chính, sau khi nhà thầu xây dựng hoàn thành công tác xây dựng phải đợc ban nghiệm thu khối lợng và chất lợng, bao gồm:
+ Những kết cấu hoặc bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt đến chất lợng công trình viễn thông nh: cáp và phụ kiện ,hệ thống phụ trợ và điện lới,thiết bị truyền dẫn …
+ Những bộ phận công trình đã xây dựng xong cần nghiệm thu để chuyển giai đoạn thi công (san lấp, lu lèn, các lớp nền.đối với công trình kiến trúc..).
+ Từng hạng mục công trình hoặc toàn bộ công trình đã xây dựng xong để đa vào khai thác sử dụng (thiết bị chống cháy,hệ thống cắt lọc sét hệ thống cáp tuyến.)
Các căn cứ để nghiệm thu khối lợng và chất lợng công trình xây dựng gồm:
+ Tài liệu thiết kế đợc duyệt.
+ Các qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng của Nhà nớc và của ngành.
+ Những qui định hoặc chỉ dẫn kỹ thuật của Nhà sản xuất về việc bảo quản sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ.
+ Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm khối lợng và chất lợng vật liệu, thiết bị đợc thực hiện trong quá trình xây dựng.
+ Những điều khoản qui định về khối lợng và chất lợng vật liệu, thiết bị đ- ợc thực hiện trong quá trình xây dựng.
2.5. Quản lý bảo hành công trình xây dựng.
Việc bảo hành xây lắp công trình nhằm bảo vệ lợi ích của ban đồng thời xác định trách nhiệm của nhà thầu xây dựng về chất lợng công trình trớc ban và pháp luật. Nhà thầu xây dựng có nghĩa vụ thực hiện sửa chữa các h hỏng do mình gây nên trong thời hạn bảo hành. Ngoài ra ngời cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát thiết kế phục vụ xây lắp, nghiệm thu, giám định công trình cho ngời giám sát xây dựng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chất lợng sản phẩm do mình thực hiện.
Việc bảo hành chất lợng công trình xây dựng là một việc làm bắt buộc đối với tất cả các nhà thầu xây dựng tham gia xây dựng công trình và luôn đợc ghi rõ trong hợp đồng xây lắp ký kết giữa ban và các nhà thầu. Thời hạn và mức tiền bảo hành đợc qui định nh sau:
+ Thời hạn 24 tháng và mức tiền 0,5% giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp đối với công trình thuộc dự án nhóm A.
+ Thời hạn 18 tháng và mức tiền 1,5% giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp đối với công trình thuộc dự án nhóm B.
+ Thời hạn 12 tháng và mức tiền 3% giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp đối với công trình thuộc nhóm C.
Trách nhiệm đối với chi phí cho việc sửa chữa các h hỏng và bồi thờng trách nhiệm đợc xác định nh sau:
+ Nếu nhà thầu xây dựng ban sai thiết kế đợc duyệt dẫn tới chất lợng kém hoặc gia tăng khối lợng thì nhà thầu xây dựng phải trả chi phí cho việc sửa chữa các h hỏng hoặc sự gia tăng khối lợng đó.
+ Nếu chất lợng công trình kém hoặc sự gia tăng khối lợng là do nguyên nhân khảo sát thiết kế gây ra thì tổ chức khảo sát thiết kế chịu hoàn toàn trách
+ Nếu chất lợng công trình xây dựng kém do sử dụng vật liệu không đảm bảo chất lợng thì ngời mua các sản phẩm đó chịu chi phí.
+ Đơn vị xây dựng tổ chức khảo sát thiết kế không chịu trách nhiệm kinh tế về chất lợng công trình h hỏng trong trờng hợp bất khả kháng vợt quá mức đã đợc phép dùng trong thiết kế công trình, hoặc ban tự ý đa công trình vào khai thác sử dụng nhng cha đợc nghiệm thu...
2.6. Những tồn tại trong quản lý chất lợng công trình của ban:
Đó là việc quản lý thiếu chặt chẽ đối với các nhà thầu cho thấy mối quan hệ cha gắn kết, thiếu chặt chẽ giữa các bộ phận giám sát, bộ phận thi công xây lắp, bộ phận nghiệm thu và bộ phận kiẻm định, giám định chất lợng công trình. Các bộ phận này thờng cha thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình, thiếu thái độ hợp tác tích cực giữa các bên tham gia... đã làm cho công trình không đạt đợc chất lợng mong muốn, gây thiệt hại cho Nhà nớc.
Một vấn đề nữa ảnh hởng đến chất lợng công trình đó là thủ tục lập, thẩm định dự án và thiết kế kỹ thuật, hồ sơ một số văn bản thiếu tính pháp lý, thuyết minh cha rõ ràng, tài liệu điều tra cơ bản lập dự án thờng cha đầy đủ, một số tài liệu thiếu chuẩn xác, cha dự tính đợc những phát sinh trong quá trình thi công xây lắp, ảnh hởng không tốt đến chất lợng công trình sau này.
3. Quản lý chi phí của dự án.
Quản lý chi phí của dự án hay quản lý giá xây dựng lắp đặt của dự án là nội dung quản lý rất quan trọng trong công việc quản lý của ban vì trong quản lý giá phải vừa đảm bảo thực hiện đúng qui định của Nhà nớc với một mức giá hợp lý, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm lại vừa phải đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu t vốn, thi công xây lắp công trình để đạt đợc mục tiêu hài hòa các lợi ích kinh tế.
Ban thực hiện quản lý giá xây dựng thông qua các chế độ chính sách về giá, các nguyên tắc phơng pháp lập dự toán, các căn cứ (định mức kinh tế kỹ thuật, giá chuẩn, đơn giá xây dựng, suất vốn đầu t...) do Nhà nớc ban hành, để xác định mức tổng vốn đầu t của dự án, tổng dự toán công trình và hạng mục công trình. Ban căn cứ vào các quy định của nhà nớc tiến hành lập và trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt tổng dự toán (thờng là tổng cục Bu điện ,cục thẩm định...), dự toán hạng mục làm căn cứ để xét thầu các gói thầu.
Giá xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình. Theo các giai đoạn của quá trình đầu t và xây dựng, giá xây dựng công trình đợc biểu thị bằng tổng mức đầu t ở giai đoạn chuẩn bị đầu t, tổng dự toán công trình, hạng mục công trình, giá thanh toán công trình và các loại công tác xây lắp riêng biệt ở giai đoạn thực hiện đầu t và giá quyết toán công trình ở giai đoạn kết thúc xây dựng.
3.1. Nội dung giá xây dựng công trình.
Tổng mức đầu t : là tổng vốn đầu t dự kiến để chi trả cho toàn bộ quá trình
đầu t nhằm đạt đợc yêu cầu của dự án (bao gồm cả yếu tố trợt giá). Tổng mức đầu t đợc phân tích, tính toán và xác định trong giai đoạn nghiên cứu khả thi của dự án, bao gồm những chi phí cho việc chuẩn bị đầu t (điều tra khảo sát, lập và thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án), chi phí chuẩn bị thực hiện đầu t (đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân c, các công trình trên mặt bằng xây dựng hoặc tái định c, chuyển quyền sử dụng đất, khảo sát thiết kế, lập và thẩm định thiết kế, tổng dự toán, chi phí thực hiện công tác đấu thầu, hoàn tất thủ tục đầu t, chi phí điện nớc...), chi phí thực hiện đầu t và xây dựng (xây lắp, mua sắm thiết bị và các chi phí khác có liên quan), chi phí chuẩn bị sản xuất để đa dự án vào khai thác sử dụng (chi phí đào tạo chạy thử, thuê chuyên gia vận hành trong giai đoạn chạy thử), lãi vay ngân hàng trong giai đoạn thực hiện đầu t, chi phí bảo hiểm dự phòng.
Đối với các dự án nhóm A và một số dự án có yêu cầu đặc biệt đợc Thủ t- ớng Chính phủ cho phép thì ngoài các nội dung nói trên, trong tổng mức đầu t còn bao gồm các chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án.
Tổng dự toán công trình: là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t công
phòng.
a. Chi phí xây lắp.
+ Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ. + Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.
+ Chi phí xây dựng công trình phụ trợ phục vụ thi công. + Chi phí xây dựng các hạng mục công trình.
+ Chi phí lắp đặt thiết bị.
+ Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi công và lực lợng xây dựng (trong trờng hợp chỉ định thầu nếu có).
b. Chi phí thiết bị.
+ Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ.
+ Chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lu kho, bảo quản...
+ Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình.
C. Các chi phí khác
c1. Giai đoạn chuẩn bị đầu t.
+ Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với dự án nhóm A, B, báo cáo nghiên cứu khả thi đối với các dự án nói chung và các dự án chỉ thực hiện lập báo cáo đầu t.
+ Chi phí tuyên truyền, quảng cáo cho dự án (nếu có).
+ Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án (đối với các dự án nhóm A và một số dự án đặt biệt).
+ Chi phí và lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi.
c2. Giai đoạn thực hiện đầu t.
+ Chi phí khởi công công trình (nếu có).
+ Chi phí đền bù, di chuyển dân c và các công trình trên mặt bằng xây dựng...
+ Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất.
+ Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích đánh giá kết quả đấu thầu, chi phí giám sát thi công xây
dựng và lắp đặt thiết bị, chi phí t vấn khác... + Chi phí Ban quản lý dự án.
+ Chi phí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trờng trong quá trình xây dựng. + Chi phí kiểm định vật liệu đa vào xây dựng (nếu có).
+ Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán, chi phí quản lý xây dựng công trình.
+ Chi phí bảo hiểm công trình. + Lệ phí địa chính.
+ Chi phí và lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán công trình.
c3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng.
+ Chi phí tháo dỡ các công trình phục vụ thi công...
+ Chi phí tổ chức nghiệm thu, khách hàng bàn giao công trình. + Chi phí đào tạo nhân công kỹ thuật, cán bộ quản lý (nếu có). + Chi phí thuê chuyên gia vận hành chạy thử (nếu có).
Có thể thấy rõ hơn thông qua bảng diễn giải tổng mức đầu t và cách tính tổng dự toán công trình ở một dự án của Ban quản lí 1
d. Chi phí dự phòng. là khoản chi phí để dự trù cho các khối lợng phát sinh