Trong công tác quản lí giám sát chất lợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu thực tế công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án khu vực I (Trang 70 - 73)

I. Công tác quản lí thời gian (quản lí tiến độ)

3. Trong công tác quản lí giám sát chất lợng

Việc giám sát chặt chẽ hơn nữa công trình của các nhà thầu, t vấn từ khi lập dự án khả thi cho đến khi kết thúc công trình và bàn giao sẽ góp phần nâng cao chất lợng công trình.

Quản lý chất lợng công trình là một công việc rất phức tạp và việc quản lý không phải chỉ trong giai đoạn thi công xây lắp mà phải ở trên phạm vi rộng hơn đó là: Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, thực thể công trình. Chất lợng công trình là cái mà thể hiện khi công trình xây lắp xong, tuy nhiên muốn đạt đợc chất lợng theo yêu cầu thì khâu lập dự án khả thi cũng không kém phần quan trọng để tạo nên mục tiêu này. Hay nói cách khác chất lợng công trình xây dựng là một mục tiêu liên quan đến tất cả các công đoạn cuả quá trình đầu t xây dựng kể từ khi lập thiết kế kỹ thuật đến thi công xây lắp, bàn giao công trình.

Tuy nhiên, Ban QLDA 1 không trực tiếp tạo ra các sản phẩm của mình nh dự án khả thi, thiết kế kỹ thuật hay thi công xây lắp mà thông qua ký hợp đồng với các nhà t vấn, nhà thầu hoặc tiến hành thỏa thuận có sự hỗ trợ của pháp luật để quản lí chất lợng công trình . Trách nhiệm cụ thể của mỗi bên trong thực hiện công việc của mình đợc qui định trong hợp đồng . Ngoài ra tất cả các dự án tại Ban đều phải qua thẩm định theo từng giai đoạn của quá trình đầu t và xây dựng từ khi chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t đến khi kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng. Mục đích để Ban kiểm tra lại tính chính xác của các sản phẩm đã đợc tạo ra bằng việc thẩm định, giám sát cũng đợc ký kết hợp đồng giữa Ban và các nhà t vấn.

Tổ chức t vấn xây dựng phải có hệ thống đảm bảo chất lợng của mình, thực hiện kiểm tra chất lợng chặt chẽ trong quá trình thực hiện hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về chất lợng đối với sản phẩm của mình.

Ban phải gắn trách nhiệm cho tổ chức t vấn thiết kế, gồm:

- Cử chủ nhiệm đồ án thiết kế để chịu trách nhiệm toàn bộ về thiết kế công trình hoặc một phần thiết kế của mình.

- Đề ra yêu cầu, kiểm tra lại kết quả và nghiệm thu những tài liệu khảo sát đủ yêu cầu thiết kế.

- Chịu trách nhiệm về chất lợng, nội dung và khối lợng của toàn bộ tài liệu thiết kế.

- Đảm bảo thực hiện tiến độ thiết kế theo hợp đồng, cung cấp các tài liệu thiết kế đúng đắn và chịu trách nhiệm bổ sung, sửa chữa hoặc lập lại khi thiết kế cha đợc phê duyệt.

- Thực hiện chế độ kiểm tra chất lợng sản phẩm và nghiệm thu nội bộ các tài liệu, số liệu trong quá trình thiết kế và trớc khi giao thiết kế cho Ban.

- Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt và hoàn chỉnh thiết kế theo yêu cầu của cơ quan xét duyệt.

- Thực hiện việc giám sát tác giả trong quá trình thi công xây lắp công trình.

Ngoài ra để quản lý các nhà thầu xây dựng, Ban tuyển chọn các nhà thầu đủ t cách để tham gia giải quyết hay chỉ định thầu. Doanh nghiệp xây dựng phải có t cách pháp nhân, có chứng chỉ hành nghề xây dựng và phải chịu trách nhiệm về chất lợng thi công xây lắp công trình nhằm đảm bảo chất lợng công trình xây dựng và cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực xây dựng theo pháp luật. Năng lực hành nghề xây dựng của nhà thầu xây dựng phải đợc xác định trên cơ sở:

- Trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của cán bộ. - Kinh nghiệm thi công xây lắp của doanh nghiệp xây dựng. - Khả năng tài chính.

- Thiết bị công nghệ đã đợc đầu t.

- Lực lợng công nhân kỹ thuật xây dựng.

Đối với đấu thầu một túi hồ sơ thì những mục này là cơ sở chấm điểm (với điểm chuẩn phù hợp) để lựa chọn nhà thầu xứng đáng. Đối với đấu thầu 2 túi hồ sơ thì những mục này là cơ sở để xét duyệt đánh giá các nhà thầu đủ tiêu chuẩn vợt qua vòng 1 để xét tuyển tiếp.

Hơn nữa, để đạt đợc yêu cầu về chất lợng công trình, yêu cầu tổ chức giám sát kỹ thuật phải làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình .Tuy nhiên việc thực hiện vẫn còn cha tốt. Nguyên nhân chính đó là mối liên hệ lỏng lẻo giữa nhà thầu xây dựng với tổ chức giám sát bộ phận kiểm định chất lợng. Hiện tại trong cơ cấu tổ chức của Ban vẫn tồn tại bộ phận giám sát mà không thông qua ký kết hợp đồng với một t vấn. Vậy để nâng cao hơn nữa chất lợng công trình xây dựng, việc giám sát kỹ thuật thi công Ban nên thuê một t vấn có đủ năng lực hành nghề thực hiện việc giám sát chặt chẽ khối lợng và chất lợng do các nhà thi công sản xuất ra.

Mặt khác, để đảm bảo chất lợng công trình xây dựng và thực hiện theo quy định của pháp luật, trong quản lý đầu t và xây dựng, Ban còn phải thực hiện các công việc khác nhau nh bảo hành, bảo hiểm công trình, sửa chữa khi có sự cố xảy ra...

4. Nâng cao công tác quản lý giá xây dựng công trình.

Giá cả sản phẩm xây dựng luôn là một trong những vấn đề nóng bỏng, nhất là trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì vấn đề này càng trở nên phức tạp và sôi động hơn.

Trong quản lý dự án đầu t xây dựng Ban QLDA 1 , các tổ chức t vấn thiết kế giữ vai trò quyết định giá cả công trình xây dựng, để giá cả phản ánh đúng giá trị xã hội cần thiết (trong đó, giá trị dự án xây lắp là một bộ phận quan trọng) tạo ra sản phẩm xây dựng và cân đối quan hệ cung cầu trên thị trờng, trở thành công cụ quản lý kinh tế của Nhà nớc. Tuy vậy, công tác định giá và quản lý giá xây dựng còn nhiều vấn đề tồn tại, chất lợng các tài liệu dự toán thiết kế cha tốt. Trong thực tế dự toán xây lắp các công trình tại Ban trong thời gian vừa qua cho thấy giá trị dự toán xây lắp các loại công trình phần nhiều có xu hớng tăng lên.

Ta có thể thấy trong công tác đấu thầu ở Ban giá dự thầu thờng thấp hơn giá dự toán nhiều, đối với đấu thầu quốc tế thì giá trúng thầu thờng là 50-80% giá trần, còn đấu thầu trong nớc thì tỷ lệ này là 70-90% giá trần, thậm chí có các công

trình mức giảm lên tới 30% cho thấy giá dự toán tính tại Ban cha phản ánh thực sự cung cầu trên thị trờng. Lý do cho điều này là vì cơ sở tính toán dự toán là định mức và đơn giá XDCB. Định mức là do Nhà nớc ban hành cao hơn nhiều so với mức cần thiết. Mặt khác đơn giá do địa phơng và nhà nớc cung cấp thờng bất cập và cứng nhắc, 1 quý ra 1 lần, không phản ánh đúng giá trị thực của thị trờng.

Hơn nữa, trong quản lý nhà thầu tại Ban, việc thanh toán cho nhà thầu còn theo khối lợng trong hợp đồng mà không theo khối lợng nghiệm thu thực tế. Việc này không hợp lý vì trong thiết kế kỹ thuật, khối lợng thờng lớn hơn thực tế nhiều.

Một vấn đề khác nữa, Ban cần phải thỏa thuận kỹ hơn trong hợp đồng ký kết với nhà thầu về điều khoản phát sinh khối lợng và trong quá trình thi công việc thực hiện khối lợng thi công phải đợc quản lý chặt chẽ để khối lợng quyết toán đ- ợc xác định chính xác vừa đảm bảo chất lợng công trình đồng thời tạo ra mức chi phí hợp lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu thực tế công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án khu vực I (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w