Trong công tác quản lý hoạt động đấu thầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu thực tế công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án khu vực I (Trang 73 - 90)

I. Công tác quản lí thời gian (quản lí tiến độ)

5. Trong công tác quản lý hoạt động đấu thầu

- Trong việc phân chia gói thầu phải đảm bảo sao cho phù hợp với tiến độ cấp vốn, phù hợp với kế hoạch thời gian hoàn thành dự án nhng cũng không nên chia dự án thành những gói thầu nhỏ vì sẽ tốn nhiều thời gian tổ chức đấu thầu và sẽ phức tạp hơn trong việc quản lý nhiều hợp đồng.

- Trong hồ sơ mời thầu cần lu ý nên cụ thể các yêu cầu đối với nhà thầu về vấn đề ứng vốn trớc cho công trình, thời gian thanh toán... để có thể chọn đợc nhà thầu có đủ năng lực, đảm bảo tính khả thi cho dự án.

- Do tính chất phúc tạp về mặt kỹ thuật của thi công, việc áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế mời các đơn vị thi công có nhiều kinh nghiệm là hợp lý nhng cũng cần phải lu ý trong việc bố trí mời các đơn vị dự thầu đối với từng gói thầu cụ thể sao cho đảm bảo đợc tính cạnh tranh trong đấu thầu.

- Nên triển khai thực hiện tổ chức đấu thầu từng gói căn cứ vào thiết kế và dự toán cụ thể đợc duyệt, tuỳ theo tình hình thực tế có thể rút ngắn thời gian thực hiện gói thầu xuống dới 12 tháng để có thể thực hiện phơng thức hợp đồng trọn gói cho thuận tiện.

- Đôí với những gói thầu thực hiện phơng thức hợp đồng có điều chỉnh giá, trong hồ sơ mời thầu phải xác định rõ danh mục điều kiện, công thức và giới hạn điều chỉnh giá. Việc điều chỉnh giá phải đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc giá trị của gói thầu không đợc vợt quá giá trị đợc duyệt.

- Đối với các gói thầu về t vấn, tiến hành chỉ định thầu là hợp lý vì các đơn vị đợc chỉ định thầu đều là các đơn vị đầu ngành có nhiều kinh nghiệm của nghành Bu chính viễn thông. Riêng đối với Ban quản lý dự án khu vực 1, nếu đợc giao nhiệm vụ giám sát thi công thì nên có một bộ phận tách riêng hành nghề t vấn theo các quy định hiện hành.

- Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực đấu thầu.

- Bản thân các cán bộ quản lý công tác đấu thầu ở Ban cũng phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, linh hoạt trong mọi tình huống.

6. Trong công tác quản lí vốn

Có thể nói ở Ban QLDA 1 vấn đề trong công tác giải ngân ảnh hởng đến tiến độ của từng gói thầu cũng nh của toàn bộ dự án. Đối với dự án đầu t xây dựng, tiến độ cấp vốn nhìn chung là chậm hơn so với kế hoạch đề ra. Vì vậy để dự án hoàn thành theo dự kiến, cần phải thực hiện các giải pháp sau:

- Lập kế hoạch vốn cho dự án phải đảm bảo độ chính xác tránh tình trạng phải thay đổi nguồn vốn cho dự án trong quá trình thi công làm ảnh h- ởng đến tiến độ cấp vốn.

- Cần phải thoả thuận kỹ trong hợp đồng ký kết với các nhà thầu về điều khoản phát sinh khối lợng. Trong quá trình thi công, việc thực hiện khối lợng thi công phải đợc quản lý chặt chẽ để khối lợng quyết toán đợc xác định chính xác vừa đảm bảo chất lợng công trình đồng thời tạo ra mức chi phí hợp lý.

- Dành đủ thời gian cần thiết cho giai đoạn chuẩn bị đầu t để đảm bảo độ chính xác của kết quả nghiên cứu, hạn chế tình trạng phát sinh thêm khối lợng trong quá trình thi công, gây khó khăn trong việc giải trình để vay vốn.

- Đảm bảo tính nhất quán giữa các thông tin trong đơn vị và các chứng từ đi kèm ( phiếu thanh toán phải có uỷ nhiệm chi, phiếu đề nghị thanh toán, bảng kê khối lợng công việc do nhà thầu thực hiện có chữ ký của kỹ s giám sát, đại diện nhà thầu và chữ ký của tổng giám đốc công ty Viễn thông liên tỉnh)

7. Trong công tác đền bù ,giải phóng mặt bằng

Nh đã nói ở phần hai, công tác đền bù giải phóng mặt bằng là một vấn đề rất phức tạp, nó liên quan đến nhiều mặt trong cuộc sống của ngời dân địa phơng nằm trong khu vực giải tỏa. Đó là những vấn đề về đất đai, đặc biệt là trong trờng hợp động chạm đến mồ mả của tổ tiên, ông bà, đến điều kiện ăn ở sinh sống khi chuyển đến khu vực khác... Vì vậy, để có thể thực hiện tốt công tác này thì cần có sự phối hợp giải quyết của tất cả các bên liên quan.

Về phía Ban QLDA 1, để tránh cho tiến độ thực hiện dự án bị chậm lại do việc ách tắc trong công tác giải phóng mặt bằng, Ban phải cử những đoàn cán bộ chuyên môn, có kinh nghiệm để tiến hành xem xét khu vực giải tỏa tiến hành các công việc xây dựng tái định c cho ngời dân, phối hợp làm việc với cơ quan có thẩm quyền ở địa phơng để thơng lợng, yêu cầu các hộ dân c chuyển đến nơi sinh sống mới. Thực hiện đền bù đúng với chế độ chính sách của Nhà nớc, nếu trong quá trình đền bù, giải tỏa có điều gì cha thỏa đáng, hợp lý phải báo cáo ngay với cơ quan chức năng để kịp thời xem xét và giải quyết. Mặt khác, Ban phải thờng xuyên cử ngời tham gia, giám sát quá trình tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng làm sao đảm bảo đúng với thời gian quy định.

Về phía nhà nớc và chính quyền địa phơng sở tại cũng cần có thái độ tích cực hợp tác trong vấn đề này. Nhà nớc cần phải có một chính sách đền bù thỏa đáng, công bằng và hợp tình, hợp lý để ngời dân cảm thấy yên tâm và tự nguyện di dời đến nơi sinh sống mới, đảm bảo cho dự án có thể tiến hành xây dựng đúng với kế hoạch.

Nh vậy, để giúp cho công tác giải phóng mặt bằng đợc thực hiện đúng kế hoạch, không làm chậm tiến độ xây dựng công trình thì ngoài sự nỗ lực của Ban QLDA 1 còn cần đến sự phối hợp hành động của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phơng nơi có dự án xây dựng để có thể giải tỏa dân c và tiến hành xây dựng dự án.

III . Một số kiến nghị đối với Nhà nớc về việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án khu vực 1

Trong quá trình đầu t của các cơ sở, Nhà nớc đóng vai trò là ngời theo dõi chặt chẽ, định hớng chi phối hoạt động của dự án nhằm đảm bảo dự án thực sự đóng góp cho sự phát triển chung của đất nớc. Ban quản lý dự án khu vực 1 là một mắt xích trong chuỗi hoạt động quản lý đầu t của nhà nớc. Công tác quản lý đầu t tại Ban chịu sự chi phối rất chặt chẽ của các cơ quan quản lý cấp trên và chính

quyền địa phơng từ công tác xét duyệt, xin cấp vốn, xin giấy phép... và sự hoạt động của các cơ quan này ảnh hởng không nhỏ tới việc thực hiện các mục tiêu đầu t tại Ban. Để việc xây dựng các công trình đảm bảo chất lợng với chi phí hợp lý trong một thời gian nhất định chống thất thoát lãng phí, em xin có một số kiến nghị về phía Nhà nớc nh sau:

Thứ nhất:Nhà nớc cần khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ của hệ thống luật pháp, chính sách cũng nh giảm bớt tình trạng quan liêu, tham nhũng, cửa quỳen. Thực tế những công việc này đang đợc tiến hành với những nỗ lực lớn nhng khó có thể hoàn thành trong một vài năm. Việc làm cấp thiết là cần hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, ban hành khung pháp lý đầy đủ cho hoạt động đầu t. Các hoạt động đầu t cần phải đợc Nhà nớc bảo hộ bằng một hệ thống luật pháp ổn định, đồng bộ.

Thứ hai: Cần phải đơn giản hóa các thủ tục đầu t, vấn đề đơn giản thủ tục đầu t không phải là soạn thảo văn bản mới mà là tổ chức công việc tốt hơn. Trớc tiên cần nhận thức về sự tồn tại yếu kém của mỗi đơn vị trên cơ sở đó tiến hành phân tích ,đánh giá và thực thi các biện pháp đổi mới sao cho trớc hết là nhằm phục vụ , hỗ trợ , rồi sau đó là thực hiện kiểm tra thi hành pháp luật

Thứ ba: Trong định hớng phát triển kinh tế , Nhà nớc cần xác định rõ ngành viễn thông là một ngành kinh tế mũi nhọn có vai trò quan trọng, nó tác động đến tất cả các ngành kinh tế khác và kinh tế vùng, lãnh thổ. Trong những năm qua, vốn đầu t cho phát triển ngành viễn thông nói chung cha xứng đáng với những đóng góp mà ngành đã đem lại cho ngành kinh tế. Vì vậy trong những năm tới Nhà nớc cần u tiên hơn nữa về vốn và công nghệ cho phát triển ngành viễn thông để Ban quản lý dự án khu vực 1 nói riêng và công ty viễn thông liên tỉnh nói chung phát triển, làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình, đa ngành phát triển lên t- ơng xứng với tầm quan trọng của nó.

Trên đây là những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án khu vực 1 thuộc công ty Viễn thông liên tỉnh. Trên cơ sở những tồn tại , đánh giá phân tích , rút ra kinh nghiệm để giảm bớt những khó khăn vớng mắc khi tiến hành các dự án khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án 1

Kết luận

Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nh hiện nay , thông tin dợc xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất có vai trò hết sức quan trọngtác động đến sự phát triển kinh tế của đất nớc .Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật nói chung và sự phát triển của công nghệ thông tin nói riêng không cho phép bất kì quốc gia hay một cơ sở kinh tế nào bằng lòng với chính mình.Điều quan

trọng là phải tìm ra những bớc tiến phù hợp với thực trạng của mình cũng nh yêu cầu phát triển của xã hội

Ban quản lí dự án khu vực 1 trong nhiều năm qua đã thực sự làm đợc những điều to lớn không chỉ riêng với công ty Viễn thông liên tỉnh mà cả đối với sự phát triển nghành Bu chính viên thông và tiến trình đi lên của cả đất nớc.Trong kết quả đó ,có thể thấy sự có thay đổi và cải tiến rất nhiều , nhất là trong lĩnh vực quản lí dự án .Bên cạnh đó cũng phải thấy rằng còn rất nhiều những tồn tại trong cơ cấu tổ chức ,cách thức quản lí cần đợc cảI tiến và tháo gỡ cho phù hợp với tiến trình đổi mới

Qua những nghiên cứu trên phơng diện lí luận trong nhà trờng và thời gian thực tập tại Ban quản lí dự án khu vực 1 ,trong luận văn tốt nghiệp này đã phân tích một số khía cạnh trong công tác quản lí dự án tại Ban QLDA 1 đồng thời đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hơn nữa trong công tác quản lí dự án

Đề tài về công tác quản lí dự án là một đề tài mới và phức tạp cộng với kiến thức còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót mong nhận đợc sự chỉ bảo ,góp ý của các thầy cô giáo và các cán bộ ở Ban để bài viết đợc tốt hơn.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

2- Giáo trình Quản lí dự án - NXB Thống Kê, Hà Nội ,2000

3- Giáo trình Lập và quản lí dự án ( Ts Nguyễn Bạch Nguyệt) NXB giáo dục ,2000

4- Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999

5- Qui chế Quản lí đầu t và xây dựng cơ bản -nhà xuất bản Xây dựng ,1998

6- Nghị định 232/CP ngày 20/10/1994 7- Nghị định 385/HĐBT ngày 7/1/1990 8- Nghị định 42/NĐCP ngày 13/08/1997

9- Qui chế hoạt động của công ty Viễn thông liên tỉnh và Ban QLDA 1

10-Dự án tuyến truyền dẫn cáp quang Yên Bái -Lào Cai 11-Tạp chí Đầu t và Xây dựng số 5 ,2000

12-Tạp chí Bu chínhViễn thông 3/ 2000 ; số 7/ 2001

13-Bản tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Ban QLDA khu vực 1 năm 1996 đến năm 2001

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I : tổng quan về đầu t và quản lí dự án đầu t...4

I . cơ sở lí luận về đầu t và dự án đầu t ...4

1 . Đầu t ...4

1.1. -Khái niệm đầu t và đầu t phát triển...4

2 - Dự án đầu t ...7

2.1 - Khái niệm về dự án đầu t...7

2.2 - Chu kỳ của dự án đầu t ...8

II ) quản lí dự án đầu t...10

1 - Khái niệm :...10

2 - Đặc điểm của quản lý dự án :...10

3 - Tác dụng của quản lý dự án đầu t...11

4 - Nhiệm vụ của quản lý dự án đầu t:...11

4.1 - Quản lý của Nhà nớc đối với các dự án đầu t:...11

4.2 - Quản lý của cơ sở:...13

4.3 - Sự khác nhau giữa quản lý của Nhà nớc và quản lý của cơ sở:...13

5 - Nội dung của quản lý dự án đầu t...14

5.1 - Quản lý vĩ mô đối với dự án...14

5.2 - Quản lý vi mô đối với hoạt động dự án...14

6 - Lĩnh vực quản lý dự án...15

...17

Bảng 1. Các lĩnh vực quản lý dự án...17

7 - Quản lý theo chu kỳ của dự án...17

8 - Các công cụ và phơng tiện quản lý dự án...20

8.1 - Các công cụ quản lý...20

8.2 - Các phơng tiện quản lý...20

III . Cơ chế , chính sách và các văn bản về công tác quản lý dự án đầu t xây dựng ở Việt Nam...21

1 .Văn bản lần thứ nhất (Nghị định 232/CP ngày 06/06/1981)...21

2. Văn bản lần thứ 2 (đánh dấu bằng Nghị định 385/HĐBT ngày 7/1/1990 của Hội đồng Bộ trởng sửa đổi bổ sung thay thế điều lệ quản lý xây dựng cơ bản ban hành theo Nghị định 232/CP)...23

3. Văn bản lần thứ 3 (đánh dấu bằng Nghị định 17/NĐ-CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ ban hành điều lệ quản lý đầu t và xây dựng). Lần này đợc nghiên cứu toàn diện và công phu hơn...24

4. Văn bản lần thứ 4 (với điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 42/CP tạo ra một cơ chế chung trong quản lý đầu t và xây dựng)...26

5 .Văn bản lần thứ 5...26

Chơng ii : tình hình thực hiện công tác quản lí dự án tại ban quản lí dự án...28

khu vực I...28

i) một vàI nét chung về ban quản lí dự án khu vực I...28

1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty và ban quản lí...28

2.1. Giám đốc ban:...30

2.3. Kế toán trởng Ban...30

2.4. Các thành viên của Ban:...30

3. Mối quan hệ của Ban quản lý I:...31

4. Qui mô, hình thức và đặc trng của các dự án Ban quản lý 1 quản lý...32

5 . Những dự án tiêu biểu mà Ban QLDA khu vực 1 đã tổ chức quản lý, điều hành xây dựng hoàn thành bàn giao đa vào khai thác sử dụng trong những năm gần đây...33

II. công tác Quản lý dự án tại Ban quản lý dự án khu vc 1...34

I. Công tác quản lí thời gian (quản lí tiến độ)...35

1.1 Phơng pháp lập tiến độ thi công và quản lí tiến độ thi công...37

...43

2. Công tác quản lí chất lợng của dự án...43

2.1. Thủ tục, yêu cầu quản lý chất lợng dự án tại Ban QLDA khu vực 1 ...43

2.2. Giám sát các nhà thầu trong quản lý chất lợng công trình...44

2.3. Giám sát các tổ chức t vấn xây dựng trong quản lý chất lợng công trình:...45

2.4. Giám sát nghiệm thu chất lợng công trình xây dựng...46

2.5. Quản lý bảo hành công trình xây dựng...48

2.6. Những tồn tại trong quản lý chất lợng công trình của ban:...49

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nghiên cứu thực tế công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án khu vực I (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w