Phương pháp tổng hợp số liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại thị xã phú thọ (Trang 65 - 69)

V Các tỷ suất khác

2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu

Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trình Excel trên máy tính. Đới với những thơng tin là sớ liệu định lượng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như sớ tụt đới, sớ tương đới, sớ trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

2.2.3.1. Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào mợt (hay mợt sớ) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, cịn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giớng nhau hoặc gần giớng nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng như các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí. Phương pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có được những kết luận chính xác nhất đới với cơng tác kiểm tra thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

2.2.3.2. Bảng thống kê

Bảng thớng kê là hình thức biểu hiện các sớ liệu thớng kê mợt cách có hệ thớng, lơgíc nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thớng kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đa thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thớng kê có thể giúp so sánh, đới chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

2.2.3.3. Đồ thị thống kê

Đờ thị thớng kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con sớ với các hình vẽ và màu sắc để trình bày mợt cách sinh đợng các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của hiện tượng. Nhờ đó, đờ thị có khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh hội được thơng tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh đợ chính xác của thơng tin thớng kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đờ thị được sử dụng trong đề tài này là Biểu đờ hình cợt và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đờ thị được sử dụng đó là: Đờ thị rời rạc, đờ thị hình cợt...

2.2.3.4. Phương pháp phân tích thơng tin

Phân tích thơng tin là giai đoạn ći cùng của q trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và q trình nghiên cứu dựa trên các thơng tin thống kê đa được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đa đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến đợng cũng như tính chất và mức đợ chặt chẽ của các mới liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đó rút ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn.

2.2.3.5. Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các day số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong day số là 1 năm, 2 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến đợng của giá trị về số tiền thuế truy thu, số tiền thuế phạt qua các năm nghiên cứu, các chỉ tiêu kinh tế - xa hội của tỉnh Phú Thọ....theo thời gian bao gồm:

*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Cơng thức tính: ∆ = −i yi y1 ; i = 2,3,... Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

*) Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tớc đợ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng mợt sớ loại tốc độ phát triển sau:

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)

Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó.

Cơng thức tính: 1 ; 2,3,.. i i i y t i n y− = =

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó + Tớc đợ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.

Cơng thức tính: 1 ; 2,3,.. i i y T i n y = =

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu + Tớc đợ phát triển bình qn (t)

Tớc đợ phát triển bình qn được dùng để phản ánh mức đợ đại diện của tớc đợ phát triển liên hoàn.

Cơng thức tính: n 2 3 4. . ... n t = t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y − − = =

Trong đó: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i.

Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n. yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n

y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu *) Tốc độ tăng (hoặc giảm)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong day sớ.

Cơng thức tính: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)

hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %) + Tớc đợ tăng (hoặc giảm) bình qn (a)

Tớc đợ tăng (hoặc giảm) bình qn được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.

Cơng thức tính: a=t−1 (nếu t tính bằng lần) Hoặc: a=t( )% −100(nếu t tính bằng %)

2.2.3.6. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh số liệu liên quan đến công tác kiểm tra qua thời gian.

So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xa hợi đa được lượng hố có cùng mợt nợi dung, tính chất tương tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phương pháp so sánh gồm các dạng:

+ So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tượng tương tự:

+ So sánh các yếu tớ, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại thị xã phú thọ (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w