- Công tác kiểm tra th́ góp phần tích cực chớng thất thu NSNN và
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Những vấn đề tồn tại trong hoạt động kiểm tra thuế tại thị xa Phú Thọ do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Mặc dù phương pháp kiểm tra thuế dưa trên cơ sở đánh giá mức độ vi phạm, mức độ gian lận của NNT để lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra thuế nhưng phương pháp phân tích rủi ro cịn mang tính thủ cơng chưa chun sâu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trong quản lý; Đợi kiểm tra th́ chưa có cơ sở vững chắc trong việc phân loại các doanh nghiệp có rủi ro cao để lập kế hoạch kiểm tra. Việc phân loại doanh nghiệp chủ ́u dựa vào việc phân tích sớ liệu kê khai thuế của NNT và tình hình tuân thủ nghĩa vụ thuế của đơn vị, chưa tìm hiểu chính xác thơng tin về hoạt đợng của doanh nghiệp như quy mơ, ngành nghề, quy trình SXKD, lực lượng lao động và chưa chú trọng đến việc phân tích báo cáo tài chính. Do đó, dẫn đến những rủi ro trong q trình lập kế hoạch kiểm tra thuế như chọn những đới tượng chủ ́u có vi phạm hóa đơn, quy mơ khơng lớn, ngành nghề kinh doanh giản đơn, nhiều trường hợp khơng có hành vi gian lận cũng tổ chức kiểm tra…làm cho hoạt động kiểm tra thuế chưa hiệu quả.
- Phần mềm các chương trình ứng dụng để thực hiện cơng tác phân tích hờ sơ khai th́ mặc dù đa được áp dụng tại Chi cục Thuế, tuy nhiên các chương trình này khi vận hành vẫn thường hay lỗi, hơn thế nữa mợt sớ chương trình khi Luật quản lý th́ có sửa đổi, hay mợt sớ thông tư, nghị
định,.. thay đổi nhưng chương trình hỗ trợ vẫn chưa nâng cấp cho phù hợp với quy trình. Do vậy, cơng tác phân tích rủi ro chun sâu đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng kiểm tra thuế chưa thực hiện tốt, công tác kiểm tra thuế chưa gắn chặt với kiểm tra và đối chiếu định mức tiêu hao nguyên vật liệu dùng vào sản xuất của doanh nghiệp, dẫn đến hiệu quả kiểm tra thuế không cao.
- Việc tổ chức cập nhật, thu thập thông tin, chứng cứ, đánh giá phân tích tài liệu kê khai, báo cáo tài chính của doanh nghiệp trước khi tiến hành kiểm tra tại đơn vị chưa sâu, cịn chung chung, khơng phát hiện được các dấu hiệu vi phạm từ đó lập đề cương kiểm tra th́ rập khn giữa các doanh nghiệp, khơng có trọng tâm nợi dung kiểm tra th́ cụ thể nên công tác kiểm tra thuế không mang lại hiệu quả cao.
- Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc và văn phòng làm việc của cơ quan thuế còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng việc. Thiếu diện tích phịng làm việc, bớ trí văn phịng trụ sở cịn chưa hợp lý để tiến hành làm việc tại trụ sở cơ quan thuế.
- Các cơ sở dữ liệu từ các chương trình phần mềm ứng dụng chưa cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp qua nhiều năm tài chính để phục vụ cho cơng tác phân tích thu thập thơng tin, thiếu các qui định mang tính pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ tranh chấp phát sinh giữa cơ quan thuế và NNT về việc cung cấp thông tin.
- Cơ quan thuế chưa được giao chức năng khởi tố điều tra các vụ án vi phạm pháp luật về thuế mà đều phải chuyển qua cơ quan Công an. Cơ quan cơng an lực lượng rất mỏng, khơng có hệ thớng thơng tin về thuế, thiếu chuyên mơn về quản lý th́, do đó điều tra rất chậm và kết quả rất hạn chế.
- Vẫn cịn mợt sớ cán bợ làm cơng tác kiểm tra th́ cịn hạn chế về mặt phân tích hờ sơ th́ và phân tích báo cáo tài chính, chưa có kinh nghiệm trong kiểm tra thuế, chưa cập nhật kịp thời chính sách th́ cũng như chế đợ
kế tốn; trình đợ kiểm tra thuế chưa tương xứng đối với các doanh nghiệp quy mơ lớn, đa ngành nghề.
- Trình đợ hiểu biết về th́ ý thức chấp hành các luật, pháp lệnh về thuế của đại bộ phận nhân dân, kể cả cán bợ, đảng viên trong các cơ quan nhà nước cịn nhiều hạn chế chưa tạo được dư luận rộng rai lên án mạnh mẽ các hành vi trốn thuế, gian lận về th́, thậm chí cịn khá nhiều trường hợp thờ ơ, khún khích, đờng tình. Các giải pháp quản lý kinh tế xa hợi chưa được cải cách đồng bộ, để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế như: quản lý đất đai, quản lý thanh tốn khơng dùng tiền mặt, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý đăng ký kinh doanh... đa làm hạn chế rất nhiều đến kết quả quản lý thuế.
- Năng lực, trình đợ quản lý th́ cịn có những điểm chưa đáp ứng so với yêu cầu quản lý thuế hiện đại, khoa học, cụ thể là:
+ Công tác kiểm tra thuế xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế chưa được đặt đúng tầm và chưa phù hợp với thực trạng của nước ta là trình đợ dân trí thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chưa cao. Chất lượng kiểm tra cịn hạn chế, chưa phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận trong việc tính thuế, kê khai thuế, gian lận trong hoàn thuế, miễn giảm thuế, nhất trong hoàn thuế GTGT. Chức năng và quyền hạn của kiểm tra th́ cịn bị bó hẹp chưa trở thành cơng cụ có hiệu lực để chớng thất thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế
+ Việc tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn giải thích chính sách thuế chưa thường xuyên, liên tục để nâng cao tính tuân thủ, tự nguyện, nâng cao trách nhiệm pháp luật về thuế.
+ Ứng dụng công nghệ tin học trong việc quản lý thuế còn ở mức thấp, mới tập trung chủ yếu vào công việc quản lý về đăng ký thuế, cấp ma số thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ; đại bộ phận công việc quản lý thuế vẫn là thủ công, năng suất, hiệu quả quản lý thuế cịn thấp dẫn đến hạn chế khả năng kiểm sốt và quản lý thuế của cơ quan thuế.
+ Một bộ phận cán bợ quản lý th́ trình đợ hiểu biết và thực thi về chính sách th́ cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu. Thái đợ và phong cách ứng xử của cán bợ th́ cịn có mợt sớ trường hợp chưa thật tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi của nhà nước với quyền lợi của ĐTNT. Chưa trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy của các ĐTNT trong việc thực hiện các luật thuế.
- Đa sớ doanh nghiệp làm ăn chân chính, nợp th́ đầy đủ. Nhưng cũng có khơng ít doanh nghiệp ý thức trách nhiệm xa hợi chưa cao, do đó chưa tự giác trong nghĩa vụ th́ hoặc cớ tình chậm nợp th́, trớn th́...Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm hoặc chưa chủ đợng tìm hiểu thơng tin, chính sách th́ mới, trình đợ của kế tốn quá yếu nên thường khai sai, khai thiếu, nhiều trường hợp không thực hiện được chế độ phải ấn định thuế. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp chưa ứng dụng CNTT, thương mại điện tử nên chưa tiếp cận được phần mềm hỗ trợ khai thuế, chưa sử dụng hóa đơn tự in... Các nguyên nhân này phát sinh rất nhiều công việc đới với kế tốn trong thực hiện các thủ tục hành chính thuế, làm tăng gánh nặng cho doanh nghiệp và cho cả cơ quan thuế, nhất là khi quy mô kinh doanh phát triển.
- Ngoài ra, do phần đơng các doanh nghiệp dân doanh thực hiện kế tốn thường chủ ́u đới phó với cơ quan thuế, chưa đề cao tầm quan trọng của báo cáo tài chính, sớ liệu trên báo cáo tài chính khơng phản ánh đúng tình hình SXKD của doanh nghiệp, chưa thấy được vai trị của kế tốn quản trị nợi bộ doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh. Thực tế mợt nhân viên kế tốn có thể làm việc cho 2-4, thậm trí tới 6-7 doanh nghiệp nên khơng thể giúp doanh nghiệp bảo vệ vớn, tài sản của mình.
- Mơi trường kinh tế-pháp luật-xa hợi thì rất rợng, nhưng tác đợng đến cải cách hành chính thuế rõ nhất là việc cải cách hành chính chưa đờng bợ ở các ngành, lĩnh vực có liên quan đến thủ tục thuế như đất đai, xây dựng, đăng
ký kinh doanh, quản lý phương tiện tài sản kinh doanh, nền kinh tế còn dùng tiền mặt, thiếu kiểm soát thu nhập, xử lý pháp luật chưa nghiêm, ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật thuế của người dân chưa cao, hiểu biết về thuế cịn hạn chế, khi mua hàng chưa có thói quen yêu cầu người bán hàng xuất hóa đơn .. các nguyên nhân này sẽ làm phát sinh chi phí thủ tục về thuế cho các đới tương có liên quan, cho xa hợi.
- Tình trạng trớn th́, lậu thuế, gian lận về thuế, nợ đọng thuế còn diễn ra ở nhiều khoản thu, sắc thuế, vừa làm thất thu cho NSNN, vừa không bảo đảm công bằng xa hội
- Một số doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân kinh doanh cớ ý, tìm mọi thủ đoạn, dưới mọi hình thức gian lận các khoản tiền thuế phải nộp như kê khai khống để chiếm đoạt tiền hoàn thuế GTGT từ NSNN.
- Đối với các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan: Mợt sớ cấp uỷ, chính quyền địa phương chưa quan tâm đúng mức và chưa thực sự coi công tác thuế là nhiệm vụ của địa phương mình. Các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân có liên quan (như cơ quan địa chính, xây dựng, giao thơng, cơng an, kiểm sát, ngân hàng, các cơ quan thông tin đại chúng...) ở từng nơi, từng lúc thiếu sự phới hợp chặt chẽ, đờng bợ và có hiệu quả với CQT trong việc cung cấp thơng tin và áp dụng các biện pháp hỗ trợ để thu đầy đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN.
CHƯƠNG Chương 4