Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòngthơng mại và công nghiệpViệt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xúc tiến TM cho các Doanh nghiệp tại Phòng TM & công nghiệp VN (Trang 29 - 37)

- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật

2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòngthơng mại và công

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòngthơng mại và công nghiệpViệt Nam

Các cơ quan lãnh đạo của Phòng thơng mại bao gồm: - Đại hội.

- Hội đồng quản trị. - Ban thờng trực. - Ban kiểm tra.

Bên cạnh đó, còn có hội đồng cố vấn, trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, ban phân bổ tổn thất chung nhằm giúp Phòng Thơng mại và Công nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Cơ quan Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam có trên 30 đầu mối bao gồm các ban, trung tâm chuyên môn, các chi nhánh; Văn phòng đại diện của Phòngthơng mại và công nghiệp Việt Nam trong và ngoài nớc; công ty, tổ chức trực thuộc khác.

- Đại hội.

Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Phòng. Đại hội gồm các đại biểu của hội viên đợc bầu từ các hiệp hội kinh doanh và các hội viên khác theo tỷ lệ hội viên ở các khu vực với số lợng và cơ cấu do Hội đồng quản trị quyết định. Đại hội có 2 loại: Đại hội thờng kỳ và Đại hội bất thờng. Đại hội thờng kỳ do Hội đồng quản trị triệu tập 5 năm/ lần để giải quyết các vấn đề

+ Quyết định chơng trình hoạt động của Phòng thơng mại trong thời gian tới. + Quyết định sửa đổi điều lệ chung của Phòng.

+ Thông qua báo cáo của Phòng thơng mại trong nhiệm kỳ qua. + Bầu Hội đồng quản trị và ban kiểm tra.

+ Thảo luận và quyết định các vấn đề khác về công tác của Phòng và các hội viên. Đại hội bất thờng đợc triệu tập bất kỳ thời gian nào theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên để giải quyết những vấn đề về tổ chức hoạt động của Phòng vợt quá thẩm quyền của Hội đồng quản trị. Khi triệu tập Đại hội thờng kỳ, Hội đồng quản trị phải công bố chơng trình nghị sự, quyết định về số lợng và cơ cấu đại biểu và hớng dẫn hội viên bầu đại biểu ít nhất là 30 ngày trớc ngày Đại hội.

Là cơ quan do Đại hội bầu ra để lãnh đạo mọi hoạt động của Phòng trong thời gian giữa hai kỳ đại hội. Tổng số thành viên của Hội đồng quản trị do Đại hội quyết định, trong đó đảm bảo phải có ít nhất 3/4 số thành viên là đại diện hội viên chính thức của Phòng. Hội đồng quản trị gồm:

- Chủ tịch. - Phó chủ tịch. - Tổng th ký. - Các uỷ viên.

Chủ tịch, các Phó chủ tịch và Tổng th ký của Hội đồng quản trị là chủ tịch, các Phó chủ tịch và Tổng th ký của Phòng, có nhiệm kỳ cùng với Hội đồng quản trị.

Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên của Hội đồng quản trị có thể miễn nhiệm trớc thời gian theo quyết định của Đại hội bất thờng hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên chính thức. Trong trờng hợp hội viên Hội đồng quản trị nghỉ hu bị đình chỉ công tác hoặc vì lý do khác không thể thực hiện nhiệm vụ thì hội viên là pháp nhân có thành viên đó đợc cử ngời khác thay thế và phải thông báo cho Chủ tịch Hội đồng quản trị trong vòng 30 ngày sau khi xảy ra tình huống trên. Ngời đợc cử thay thế chỉ đợc công nhận là thành viên của Hội đồng quản trị với sự chấp thuận của ít nhất 2/3 số thành viên của Hội đồng quản trị. Các thành viên của Hội đồng quản trị có quyền tham dự đề cử, ứng cử biểu quyết và bỏ phiếu tại đại hội kỳ tiếp theo.

Nhiệm vụ của Hội đồng quản trị.

- Nghiên cứu và đề ra những công việc và biện pháp cần thiết để thực hiện nghị quyết của Đại hội.

- Quyết định chơng trình công tác và kế hoạch ngân sách hàng năm của Phòng, xét duyệt các mức phí mà Phòng đợc thu, quy định hội phí và cách thu phí.

- Quyết định cơ cấu tổ chức của Phòng, quyết định thành lập các uỷ ban chuyên ngành, chuyên đề và các tổ chức bên cạnh Phòng.

- Bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, Tổng th ký và ban thờng trực của Phòng. - Giám sát hoạt động của ban thờng trực và các tổ chức bên cạnh Phòng. - Chuẩn bị nội dung và các vấn đề về tổ chức cho đại hội thờng kỳ và bất thờng.

- Quyết định mời các tổ chức, cá nhân làm hội viên thông tấn và tham gia các uỷ ban của Phòng và các tổ chức bên cạnh Phòng.

- Công nhận hoặc huỷ bỏ t cách hội viên.

- Xem xét những ý kiến kiến nghị của hội viên, chuẩn bị các thông tin kiến nghị gửi các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức khác.

Hội đồng quản trị họp ít nhất 6 tháng / lần do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập ít nhất 15 ngày, các quyết định của Hội đồng quản trị đợc lấy biểu quyết theo đa số phiếu của thành viên có mặt và nhiều hơn 1/2 số thành viên của Hội đồng quản trị. Nếu số phiếu lấy bằng nhau thì quyết định thuộc về ý kiến Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Ban thờng trực.

Bao gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch và Tổng th ký và một số thành viên khác do Hội đồng quản trị cử để lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc Phòng.Ban thờng trực có những nhiệm vụ sau:

- Tổ chức trực hiện những công việc do Hội đồng quản trị đề ra

- Xây dựng và điều hành các cơ quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc để giải quyết những công viêcj thờng xuyên của Phòng. Bổ nhiệm và bãi nhiệm các phó Tổng th ký, lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và giám đốc các tổ chức trực thuộc của Phòng .

- Đề xuất, chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp hội đồng quản trị

- Đề xuất với Hội đồng quản trị việc mời các tổ chức và các cá nhân làm hội viên thông tấn, mời tham gia các uỷ ban, tổ chức do Hội đồng quản trị thành lập. Ngoài ra Hội đồng quản trị có thể uỷ nhiệm cho ban thờng trực một số nhiệm vụ khác.Ban thờng trực có nhiệm vụ báo trớc hợp đồng quốc tế về việc thực hiện nhiệm vụ công tác của mình.

Ban kiểm tra:

Gồm một số thành viên do đại hội quyết định và bầu với nhiệm kỳ 5 năm. Ban kiểm tra bầu trởng ban để điều hành công việc của ban. Ban kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra t cách của đại biểu tham dự đại hội, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của đại hội, của Hội đồng quản trị; kiểm tra về tài chính và báo cáo trình lên đại hội. Trong trờng hợp cần thiết, ban có yêu cầu hội đồng quản trị xem xét giải quyết các vấn đề mà ban phát hiện.

Các thành viên ban kiểm tra đợc mời dự các cuộc họp Hội đồng quản trị và đợc tham dự đại hội kỳ tiếp theo.

Các uỷ ban chuyên nganh:

Ban quan hệ quốc tế:

Ban quan hệ quốc có chức năng giúp chủ tịch trong các hoạt động đối ngoại của tất cả các quan hệ giao dịch với nớc ngoài nhằm thực hiện việc xúc tiến thơng mại, hợp tác kinh tế, thiết lập mối quan hệ làm ăn giữa các doanh nghệp trong và ngoài nớc.

Nhiệm vụ của ban:

- Nghiên cứu tình hình chính trị kinh tế, chính sách có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của từng nớc, từng khu vực để có kiến nghị với Hội đồng quản trị .

- Tổ chức cho các doanh nghiệp, thơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam là việc và phối hợp với ban khác tổ chức các đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sát thị trờng nớc ngoài.

- Làm đầu mối tổ chức và tiến hành các hoạt động của uỷ ban chuyên đề về nghiên cứu thị trờng, tham gia các uỷ ban hỗi hợp mà phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam là thành viên.

- Tổ chức các buổi toạ đàm, hội nghị, hội thảo về thơng mại đầu t và giao dịch với khách nớc ngoài, các thông tin nhận đợc qua nghiên cứu tiếp khách, tổng hợp báo cáo với ban thờng trực và thông báo cho các bộ phận có liên quan để phối hợp trong công tác.Nghiên cứu thị trờng, lập hồ sơ theo dõi thị trờng nớc ngoài nhằm cung cấp những thông tin chính xác cho phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

Ban hội viên và đào tạo:

Ban hội viên và đào tạo có chức năng giúp chủ tịch nghiên cứu các vấn đề liên quan đến từng khu vực kinh tế, từng mặt hàng xuất khẩu, tổ chức các khoá đào tạo cho các hội viên của phòng thơng mại Việt Nam.

Nhiệm vụ của ban hội viên và đào tạo:

- Lập hồ sơ các khu vực kinh tế, các mặt hàng xuất khẩu, các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực đầu t tại Việt Nam và đầu t Việt Nam ra nớc ngoài.

- Tổ chức các khoá đào tạo trong nớc và nớc ngoài về lĩnh vực mà các hội viên quan tâm.

- Nghiên cứu, đề xuất tổ chức thành lập, tham gia hiệp hội các nhà xuất khẩu, nhập khẩu từng mặt hàng, từng nhóm hàng.

Ban pháp chế trọng tài:

Ban pháp chế trọng tài có chức năng giúp chủ tịch làm công tác pháp chế của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam. Ban có nhiệm vụ:

- Cung cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho các lô hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam.

- Cung cấp các giấy tờ thông dụng khác trong thơng mại quốc tế nh giấy chứng nhận hoàn cảnh bất khả kháng.

- Làm các nhiệm vụ có liên quan đến các vụ kiện của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

Ban hội chợ, triển lãm.

Ban hội chợ triển lãm có chức năng giúp chủ tịch tổ chức các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế và phối hợp tổ chức các hội chợ triển lãm trng bày hàng hóa tại Việt Nam.

Nhiệm vụ của ban

- Nghiên cứu đề xuất tham mu cho ban thờng trực tổ chức hoặc phối hợp tổ chức các hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu Việt Nam với nớc ngoài, cũng nh kết hợp với các tổ chức nớc ngoài tổ chức hội chợ triển lãm trng bày tại hàng hóa tại Việt Nam.

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan trong nớc cũng nh tổ chức nớc ngoài thực hiện các bớc chuẩn bị cụ thể, làm các thủ tục cần thiết cho các cuộc hội chợ triển lãm khi đợc ban thờng trực giao cho.

- Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban chi nhánh, Công ty trực thuộc, văn phòng đại diện tại nớc ngoài để chuẩn bị cho hội chợ triển lãm cũng nh đề xuất mời các doanh nghiệp là hội viên của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp trong nớc khác hoặc các cá nhân tham gia hội chợ triển lãm ở trong nớc và ở nớc ngoài.

- T vấn cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm về công tác chuẩn bị cũng nh chuẩn bị mẫu hàng trng bày, luật pháp và tập quán thơng mại của từng hội chợ triển lãm để đạt hiệu quả cao nhất.

Ban tổ chức cán bộ:

Ban tổ chức cán bộ có chức năng giúp chủ tịch về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

Nhiệm vụ:

- Thực hiện và hớng dẫn thực hiện công tác tổ chức.

- Xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. - Làm đầu mối cho Hội đồng quản trị và các ban khác trong việc nắm tình hình chính trị, hoàn cảnh của mỗi cán bộ, công nhân viên.

- Điều động, thuyên chuyển, khen thởng, kỷ luật, nâng lơng đối với mỗi cán bộ, công nhân viên.

Ban tài chính:

Ban tài chính có chức năng phản ánh và giám sát toàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

Nhiệm vụ:

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời các số liệu hiện có và tình hình biến động về vật t, tiền vốn của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, theo dõi các chế độ hiện hành của Nhà nớc.

- Phụ trách công tác quỹ, lơng, chi tiêu theo chính sách chế độ quy định. - Lập kế hoạch báo cáo theo định kỳ Hội đồng quản trị và các cơ quan có liên quan.

Trung tâm thông tin dữ liệu:

Giúp chủ tích đa ra các ấn phẩm của Phòng Thơng mại và Công nghệ Việt Nam để cung cấp các thông tin về kinh tế, thơng mại, pháp luật, kỹ thuật của Việt Nam và của các thị trờng quốc tế cho các doanh nghiệp là hội viên của phòng hoặc các tổ chức khác có liên quan ở Việt Nam và ở nớc ngoài.

Nhiệm vụ:

- Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong Phòng thơng mại và công nghệp Việt Nam cùng các cơ quan hữu quan, công tác viên phát hành tuần báo Diến đàn doanh nghiệp để cung cấp cho hội viên của phòng có thông tin về kinh tế, thơng mại, pháp luật, kỹ thuật của Việt Nam và các thị trờng quốc tế khác, đảm bảo đúng chính xác và kip thời theo đờng lối chính sách của đảng, pháp luật của nhà nớc.

- Phụ trách xuất bản tin phục vụ hội viên, thơng nhân nớc ngoài và các ấn phẩm khác khi cần thiết.

- Phát hành rộng rãi, đúng thời hạn các ấn phẩm của phòng tới hội viên và các cơ quan tổ chức, thơng nhân có quan hệ với phòng.

- Hợp tác trao đổi thông tin kể cả thông tin điện tử với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc.

- Tuyên truyền các phơng tiện thông tin đại chúng về các hoạt động của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng nh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEPC):

Là cơ quan tham mu cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam và các cơ quan nhà nớc trong lĩnh vực hoạch định chính sách phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. SMEPC có vai trò nh một tổ chức trung gian phản ánh những ý kiến của doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ về những khó khăn, vớng mắc trong quá trình hoạt động đến chính phủ và cơ quan chức năng.

Thông qua ý kiến của các doanh nghiệp, qua quá trình nghiên cứu trung tâm đa ra những ý kiến tham mu với phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam và chính phủ về các chủ trơng, chính sách để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời trung tâm đệ trình những ý kiến và những giải pháp nhằm tạo mội trờng kinh doanh, đâu t thuậnlợi để các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy thế mạnh của mình, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển kinh tế xã hội. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: T vấn, đào tạo, Marketing, thông tin

sơ đồ tổ chức của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam các đơn vị trực thuộc Công ty dịch vụ và thương mại (TFC) Công ty dịch vụ kĩ thuật và xuất nhập khẩu (TECHSIMEX)

Công ty tư vấn sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ

Công ty Sao Bắc

Công ty đầu tư và thương mại quốc tế

Cán bộ quản lí doanh nghiệp

Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Minh Công ty cổ phần VCCI- EXPO Công ty TNHH tổ chức triển lãmVCCI Đại hội

uỷ ban chuyên ngành

1 .uỷ ban thương mại

2. Uỷ ban Công nghiệp

3. Uỷ ban Tài chính,Ngân hàng, Bảo hiểm

4. Uỷ ban NLNN, CN chế biến 5. Uỷ ban cơ sở hạ tầng, du lịch

các tổ chức bên cạnh

Hội đồng cố vấn

Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Ban phân bổ tổn thất chung Hội đồng doanh nghiệp nữ

Ban kiểm tra Hội đồng quản trị

Ban thường trực

Các ban chuyên môn

1. Ban quan hệ quốc tế 2. Ban hội viên và đào tạo 3. Văn phòng công tác giới chủ

4. Ban pháp chế trọng tài 5. Ban tài chính

6. Ban tổ chức cán bộ 7. Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xúc tiến TM cho các Doanh nghiệp tại Phòng TM & công nghiệp VN (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w