năm 2010.
Là tổ chức đại diện, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũng là tổ chức liên kết ở tầm cở quốc gia của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Trớc sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp, của các tổ chức liên kết hỗ trợ doanh nghiệp của môi trờng kinh tế v.v... để có thể hòan thành vai trò của mình. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cần tiếp tục đổi mới về tổ chức và phơng h- ớng hoạt động theo hớng tăng cờng liên kết các doanh nghiệp và các hiệp hội trong một thể thống nhất.
Để đạt đợc mục tiêu đề ra cũng nh có thể tiến hành tốt hơn, hiệu quả hơn các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại, thì yêu cầu đặt ra đối với Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là phải trở thành một tổ chức quốc gia mạnh của cộng đồng
doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, đủ sức thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Phải trở thành trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới, bảo vệ quyền lợi của mình, tạo vị thế ngày càng tốt hơn trong nớc và quốc tế.
Để đạt đợc yêu cầu trên, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cần tập trung hoạt động theo hớng sau:
- Xây dựng và phát triển hệ thống thống nhất các tổ chức đại diện và hỗ trợ doanh nghiệp ở Việt Nam, trong đó Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đóng vai trò trung tâm để phối hợp và nâng cao hiệu quả của cả hệ thống vì quyền lợi chung của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam .
- Giúp thành lập và vận động các hiệp hội và các tổ chức hỗ trợ, xúc tiến kinh doanh khác gia nhập Phòng Thơng mại và Công nghiệp để phối hợp hoạt động, phát huy vai trò và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở trong và ngoài nớc tăng cờng tiếng nói của doanh nghiệp.
- Phối hợp tốt giữa Phòng thơng mại và Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội và các tổ chức khác của doanh nghiệp để tham gia tích cực có hiệu quả vào các tổ chức hữu quan ở nớc ngoài.
Nghiên cứu để xuất khẩu với nhà nớc những vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm nh: Thuế quan, luật pháp, thông tin..
- Tăng cờng hợp tác với các tổ chức khu vực và quốc tế, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Tích cực tham gia và hợp tác có hiệu quả, bảo đảm những nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi trong các tổ chức Phòng thơng mại ASEAN, hội nghị Phòng Th- ơng mại và Công nghiệp Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, Phòng thơng mại quốc tế(ICC), Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng (PECC), Hội đồng kinh tế vùng lòng chảo Thái Bình Dơng(PBEC), các tổ chức tơng ứng của Hội đồng hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC), tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), các tổ chức quốc tế và khu vực khác. phổ biến thông tin, hớng dẫn cho các doanh nghiệp tham gia chơng trình hợp tác trong các tổ chức đó.
Khai thác tốt những cơ hội, hạn chế những bất lợi trong quá trình hội nhập, nhằm phát triển quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp ta với các nớc và tổ chức
liên quan, bảo đảm quyền lợi của các bên. Tích cực tranh thủ các nguồn trong và ngoài nớc để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt nam nâng cao năng lực cạnh tranh và kinh doanh, vơn lên tạo thế tốt hơn trong quá trình hội nhập.
- Mở rộng các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp trong giai đoạn mới.
Xây dựng quan hệ phân công, hợp tác tốt giữa Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam với các Hiệp hội kinh doanh và tổ chức xúc tiến thơng mại khác nhằm phát triển mạng lới phục vụ rộng khắp và có hiệu quả cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực xuất khẩu, đầu t trong nớc, chuyển giao công nghệ, kinh doanh với nớc ngoài.
Là tổ chức xúc tiến thơng mại cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, phòng sẽ tập trung phát triển , nâng cao chất lợng chuyên môn và tính cạnh tranh trong các hoạt động nh:
+ Xây dựng mạng lới thông tin và ấn phẩm về kinh tế thơng mại có chất lợng cao, phát hành rộng trong và ngoài nớc đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin cho doanh nghiệp.
+ Mở rộng hoạt động t vấn pháp lý, t vấn kinh doanh , đào tạo chuyên môn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
+ Giúp các doanh nghiệp xây dựng mạng lới quan hệ bạn hàng và đối tác kinh doanh vững mạnh trong và ngoài nớc, xây dựng và phát triển thị trờng cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
+ Tổ chức các hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo và các hình thức hoạt động khác nhằm phục vụ yêu cầu xúc tiến quan hệ hợp tác kinh tế nói chung cũng nh các lĩnh vực các chuyên đề quan trọng.
+ Tăng cờng hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giải quyết tranh chấp bảo vệ môi trờng, nâng cao năng suất lao động xây dựng tiêu chuẩn và nâng cao chất lợng sản phẩm theo yêu cầu quốc tế.
- Phát triển các chơng trình xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tích cực góp phần xây dựng môi trờng pháp lý, chính sách kinh tế và xã hội thuận lợi, hỗ trợ phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị trờng trong và ngoài nớc.
Tổ chức tốt các chơng trình thông tin, đào tạo chuyên môn t vấn và chính xác hoạt động hỗ trợ khác phù hợp với yêu cầu của loại hình doanh nghiệp này.
Tranh thủ sự hợp tác của các cơ quan Chính phủ, các ngân hàng và các tổ chức quốc tế để tiến hành hình thành quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngoài ra Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam phải là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với các giai tầng khác trong xã hội. Là đại diện và là tổ chức bảo vệ quyền lợi trong các hoạt động kinh doanh trong và ngoài nớc. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam không chỉ giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp mà còn phải h- ớng dẫn các doanh nghiệp thực thi nghiêm chỉnh pháp luật. Đồng thời vận động, hớng dẫn các doanh nghiệp xây dựng các quan hệ lao động lành mạnh, tham gia vào các hoạt động xã hội khác nh: Bảo vệ môi trờng bảo vệ an ninh quốc gia phòng thơng mại còn làm nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế xích lại gần nhau, hợp tác hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. Với t cách là tổ chức đại diện cho quyền lợi của các doanh nghiệp Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cần phải tạo điều kiện để các doanh nghiệp có liên kết nhất trí với nhau. Bởi trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc cần có sự góp sức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Vì vậy Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam phải thiết lập đợc những quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, tất cả cùng nhắm tới mục tiêu chung là phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp. Và đặc biệt Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam không đợc phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp hội viên.
Trong thời kỳ tiếp theo này, khối lợng nhiêm vụ và yêu cầu đặt ra của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là rất lớn tình hình kinh tế trong nớc và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. sau sự kiện khủng khoảng kinh tế 1997 của khu vực và Châu á, sự suy giảm kinh tế của thế giới trong những năm gần đây đã làm thay đổi rất nhiều nền kinh tế của thế giới. Do đó giai đoạn tiếp theo là giai đoạn khôi phục kinh tế dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế sẽ trở nên gay gắt và quyết liệt hơn. Để giữ vững và có đợc tốc độ phát triển cao và bền vững, nhiệm vụ hàng đầu của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là giữ vững vĩ mô, phát huy tính sáng tạo, chủ động và linh hoạt của các doanh nghiệp, giữ vững tốc độ đổi mới nhằm nâng cao tổng thể sức cạnh tranh của toàn nền kinh tế. Đa Việt Nam sớm hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Nh vậy nhiệm vụ trọng tâm của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là tích cực tham gia kiến nghị với Đảng và nhà nớc kiên quyết thực hiện lộ trình đổi mới tăng cờng hợp tác quan hệ với các cơ quan trong và ngoài nớc tiến hành hoạt động xúc tiến thơng mại, giữ
vững thị trờng đã có, phát triển thị trờng mới đặc biệt là thâm nhập thị trờng Mỹ, mở rộng tuyên truyền thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam .
Nh vậy trong thời gian tiếp theo nhiệm vụ của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam khá nặng nề. Nó đòi hỏi không chỉ sự cố gắng của riêng Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam mà các doanh nghiệp, Nhà nớc cũng phải tích cực tạo điều kiện để phòng hòan thành tốt công việc của mình.