III. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng
2. Những tồn tại và hạn chế
Bên cạnh những thành công và thuận lợi Phòng thơng mại vẫn còn những khó khăn vớng mắc cha đợc khắc phục.
2.1. Những hạn chế về hoạt động cung cấp thông tin, t vấn
Tuy Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tăng cờng các hoạt động t vấn nhng vẫn còn nhiều hạn chế so với nhu cầu của doanh nghiệp. Theo số liệu điều tra gần đây về doanh nghiệp t nhân Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam mới chỉ cung cấp đợc 30% nguồn thông tin cho các doanh nghiệp. Chất lợng cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp nhìn chung cha cao , thiếu chiều sâu, còn dàn trải, thiếu tính hệ thống, các thông tin chỉ mới dừng lại ở dạng thô, cha đợc xử lý. Phòng thơng mại cha thực hiện đầy dủ vai trò thông tin, t vấn, hỗ trơ cho cộng đồng các doanh nghiệp nói chung về các mặt cải tiến quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát triển thị trờng và cho các tổ chức kinh tế nớc ngoài để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam.
2.2. Hạn chế về công tác chắp mối kinh doanh.
Trong việc tổ chức các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài do Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức. Đối tợng tham gia chủ yếu là các công ty lớn, các công ty Nhà nớc vì chi phí cho các đối tợng này là do ngân sách cấp còn các doanh nghiệp t nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất ít tham gia
Các buổi toạ đàm giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nớc ngoài còn phụ thuộc quá nhiều vào các đại sứ quán nớc ngoài taị Việt Nam. Có nhiều buổi diễn đàn đã đợc chuẩn bị đầy đủ nhng phải hoãn lại vì đại sứ quán bạn mà gần đây nhất là diễn đàn Việt Nam – Italia dự định tổ chức vào tháng 3/2001.
2.3. Hạn chế về công tác mở các lớp đào tạo.
Nội dung đào tạo thiếu tính hệ thống, mới chỉ trong phạm vi của một số doanh nghiệp, cha xuất phát từ yêu cầu chung của nền kinh tế.
Các hoạt động sau đào tạo nhằm kiểm tra tính thực tế, mức độ tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn của những ngời đợc đào tạo còn ít đợc quan tâm
Việc lựa chọn học viên đôi khi không đáp ứng yêu cầu làm ảnh hởng đến chất lợng đào tạo.
2.4. Hạn chế từ việc tổ chức hội chợ triển lãm.
Các cuộc hội chợ triển lãm tổ chức còn trùng lặp nhất là các hội chợ trong nớc, một số hội chợ chuyên ngành chi phí quá cao nên hạn chế các doanh nghiệp tham gia
Nghiệp vụ tham gia hội chợ triển lãm của các doanh nghiệp còn non yếu, đa số các doanh nghiệp chức nhanh nhạy trong việc thông qua hội chợ để để nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, nắm bắt các mẫu mã mới. Mặc dù đây là mục đích chính của các doanh nghiệp.
2.5. Một số hạn chế khác
Hiệu quả của việc đa các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trờng nớc ngoài cũng nh công tác đào tạo cán bộ kinh doanh cha cao là do việc cử ngời đi tham quan khảo sát, tiếp thị cũng nh tham gia hội có khi không xuất phát từ yêu cầu công việc. Trình độ giao tiếp kinh doanh còn yếu. Phần lớn những ngời đi khảo sát đều cha đủ trình độ ngoại ngữ để giao tiếp trực tiép với ngời nớc ngoài, năng lực cũng nh trình độ của những ngời làm t vấn còn nhiều hạn chế
Về công tác tổ chức hội chợ, triển lãm. Các công tác chuẩn bị cho việc tổ chức hội chợ, triển lãm hiện nay vẫn cha thật chu đáo, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hội chợ, triển lãm còn nghèo nàn, nhiều cuộc hội chợ, triển lãm trùng lặp trong cùng một đơn vị thơi gian và cùng chủ đề. Những điều thiếu sót này làm giảm hiệu quả tham gia hội chợ, triển lãm của các doanh nghiệp.
Các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn chủ yếu là hàng thô và sơ chế, công nghệ chế biến lạc hậu không đồng bộ. Nhiều mặt hàng xuất khẩu tơng tự hàng hoá xuất khẩu với các nớc trong khu vực. Vấn đề tiêu chuẩn hoá sản phẩm cũng là một vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá gặp phải. Vì vậy khi xuất khẩu sang thị trờng các nớc khác thì những yêu cầu đối với hàng hoá Việt Nam ngày càng khắt khe, trong khi đó sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam còn yếu. Việc giới thiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trờng, việc tìm kiếm sự hợp tác còn khó khăn.
Việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng còn kéo theo yêu cầu về hoàn thiện đồng bộ hệ thống các thị trờng, thuế quan, thanh toán, chính sách, khuôn khổ pháp lý ... mà một điều rõ ràng là không thể tạo dựng ngay một lúc đợc.