Biện pháp đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xúc tiến TM cho các Doanh nghiệp tại Phòng TM & công nghiệp VN (Trang 85 - 91)

II. Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh

3. Biện pháp đối với các doanh nghiệp

Chức năng của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam bao gồm hai chức năng chính "đại diện để thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp trong các quan hệ trong nớc và quốc tế" chức năng thứ hai là :" hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thơng mại, đầu t, hợp tác hoá khoa học công nghệ và các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp ở Việt Nam và ở nớc ngoài".ở đây ta chỉ nghiên cứu chức năng thứ hai của phòng. Để phòng Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện tốt và có hiệu quả chức năng hỗ trợ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của mình thì bên canh sự lỗ lực cố gắng không ngừng của phòng, sự đóng góp và ủng hộ của nhà nớc thì các cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội kinh tế cũng phải tích cực giúp đỡ Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ và đẩy lùi những hạn chế khó khăn của phòng.

Tham gia đầy đủ các hoạt động của phòng, đóng hội phí đầy đủ. Quảng cáo, tuyên truyền những ảnh hởng của phòng đến các doanh nghiệp cha là hội viên, giúp họ nhìn nhận đợc những lợi ích mà họ sẽ đạt đợc khi tham gia vào Phòng Th- ơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

Bởi không ai khác mà chính những hội viên là ngời quảng cáo hiệu quả nhất cho phòng. Qua đó phòng sẽ có nhiều hội viên tham gia, hiệu quả công việc sẽ cao hơn.

Các doanh nghiệp cần đầu t cho những ngời phụ trách công tác xúc tiến th- ơng mại gỉ họ học ở những khoá đào tạo của phòng hoặc ở nớc ngoài. Từ đó kiến thức của họ về xúc tiến thơng mại sẽ đợc nâng cao, dễ dàng nắm bắt những thông tin mà Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cung cấp cho ra nhiều, bởi ng- ời làm xúc tiến thơng mại là ngời hiểu rất rõ về khách hàng ( ngời tiều dùng). Do đó họ sẽ phải biết là mình cần phải tiếp nhận những thông tin cần thiết nào mà Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thông báo và xử lý thông tin đó nh thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Các doanh nghiệp cũng cần phải tăng cờng đầu t tài chính cho các hoạt động xúc tiến thơng mại. Lựa chọn công cụ xúc tiến phù hợp. Ngân sách xúc tiến quá hạn hẹp sẽ làm cho doanh nghiệp có thể khó đạt đợc mục tiêu của xúc tiến thơng mại , ngợc lại ngân sách xúc tiến quá lớn gây lảng phí. Ngân sách xúc tiến càng cao, khả năng lựa chọn kỹ thuật xúc tiến thơng mại cũng quy mô xúc tiến thơng mại càng lớn. Giúp cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam hoàn tốt hơn chức năng hỗ trợ xúc tiến thơng mại của phòng.

Doanh nghiệp cần đầu t vào đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh thị trờng quốc tế. Do mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bấy lâu nay phần lớn là hàng sơ chế nên giá trị xuất khẩu cha cao. Vì thế các doanh nghiệp phải hợp tác với Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam tập trung vào thu thập những thông tin về lĩnh vực chuyển giao công nghệ để có đợc công nghệ tiên tiến.

Kết luận

Qua quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân và quá trình thực tập tại Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam em thấy tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến thơng mại đối với các doanh nghiệp là rất lớn.

Kinh tế thị trờng là phải đối phó với cạnh tranh, đó là một thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải vợt qua. Chính vì vậy, là một tổ chức phi chính phủ, có chức năng xúc tiến và hỗ trợ hoạt động thơng mại, đầu t, hợp tác khoa học công nghệ và các hoạt động khác của doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài hơn ai hết Phòng Th- ơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã không ngừng phấn đấu nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ của mình và đã đạt đợc những thành tựu quan trọng không thể phủ nhận đợc tạo sự ổn định và phát triển lâu dài của nền kinh tế

Tuy nhiên, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam vẫn còn một số mặt tồn tại về hoạt động xúc tiến thơng mại cần khắc phục. Trong thời gian thực tập ở Phòng em đã tiến hành nghiên cứu một số biện pháp để nhằm hoàn thiện hơn hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp Việt Nam. Do phạm vi nghiên cứu rộng, giới hạn về thời gian và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo và đánh giá của thầy giáo PGS. TS Nguyễn Duy Bột và cô giáo Th.s Nguyễn Thị Tuyết Mai.

Em xin chân thành cảm ơn!

tài liệu tham khảo.

1. Philip kotle – Marketing căn bản – NXB thống kế

2. PGS. TS Nguyễn Duy Bột – Marketing quốc tế – NXB giáo dục 2000.

3. PGS. TS Nguyễn Duy Bột – Marketing thơng mại quốc tế – NXB giáo dục 1999

4. PGS. TS Nguyễn Duy Bột – Thơng mại quốc tế – NXB giáo dục 1999

5. PGS. TS. Nguyễn Bách Khoa – Marketing Thơng mại – NXB giáo dục 1999 6. Văn kiện đại hội đảng VIII, Nghị quyết 12 NQ / TW ngày 03/01/1996, Nghị

định 32/CP ngày 05/05/1999

7. PGS. TS. Trần Minh Đạo – Marketing căn bản – NXB thống kê 1998

8. PGS. TS. Nguyễn Duy Bột – PGS. TS. Đặng Đình Đào – Kinh tế thơng mại – NXB Giáo dục 1997

9. Bộ luật thơng mại nớc CHXHCNVN – Học viện chính trị quốc gia 1999 10.Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam - Đối thoại và Hợp tác

11.Tạp chí thơng mại, Tạp chí Tiếp thị quảng cáo, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Tạp chí phát triển kinh tế, Tạp chí doanh nghiệp thơng mại.

12.Thời báo kinh tế Việt Nam các kỳ. 13. Báo Diễn đàn doanh nghiệp các kỳ.

14.Các báo cáo năm của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

15. Một số Catalogue và ấn phẩm khác của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

mục lục

lời nói đầu...1

chơng I...3

lý luận chung về hoạt động xúc tiến thơng mại...3

I. cơ sở lý luận của hoạt động xúc tiến thơng mại...3

1.Một số khái niệm về xúc tiến thơng mại...3

2.Vai trò của các tổ chức xúc tiến thơng mại...5

3. Chức năng của các tổ chức xúc tiến thơng mại...7

4. Các hình thức hoạt động của các tổ chức xúc tiến thơng mại...8

II. nội dung hoạt động xúc tiến thơng mại đối với doanh nghiệp ...10

1. Tổ chức quảng cáo...10

- Dùng thử hàng hoá không phải trả tiền và một số các hình thức nh: Phần thởng, tặng vật phẩm có mang biểu tợng quảng cáo, chiết giá...11

3. Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm...11

4. Tổ chức các hoạt động khuyếch trơng khác...13

5. Tổ chức thực hiện kế hoạch xúc tiến thơng mại...13

6. Tổ chức phân tích đánh giá kết quả xúc tiến thơng mại...14

III. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại và yêu cầu hỗ trợ từ phía Nhà nớc và các tổ chức xúc tiến thơng mại ...15

1. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại...15

1.1. Các yếu tố chủ quan...15

1.2. Các yếu tố khách quan...17

2. Yêu cầu hỗ trợ từ phía Nhà nớc và các tổ chức xúc tiến thơng mại...19

Hình thành và tổ chức có hiệu quả hệ thống các cơ quan xúc tiến thơng mại...20

Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động xúc tiến thơng mại đợc một số cơ quan tổ chứcthực hiện thuộc hệ thống Chính phủ, hệ thống các tổ chức phi Chính phủ và các doanh nghiệp. Thuộc hệ thống Chính phủ cho tới nay tại Việt Nam, nhiều trung tâm xúc tiến thơng mại đã đợc hình thành ở các Bộ, các Ngành, Bộ Thơng - cơ quan quản lý Nhà nớc về xúc tiến thơng mại đã thành lập Cục xúc tiến thơng mại theo quyết định số 78/2000/QĐ- TTg ngày 6/7/2000 của Thủ tớng Chính phủ. Cục xúc tiến thơng mại có những quyền hạn sau:...20

- Giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại định hớng công tác xúc tiến thơng mại...20

- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về xúc tiến thơng mại. ...20

vi. sự cần thiết hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam...21

Chơng II...25

Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại phòng thơng mại và công nghiệp việt nam...25

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Phòng Thơng mại và Công nghiệp...25

Việt Nam...25

1.1. Thời kỳ 1963-1974...26

1.2. Thời kỳ từ năm 1975- 1985...26

1.3.Thời kỳ 1986 đến nay...27

Hoạt động của Phòng thơng mại và công nghiệp trong thời kỳ đổi mới.Với tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động, sự kiện Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, Mỹ bao vây cấm vận kinh tế đã tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế nớc ta. Là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, xúc tiến thơng mại và đầu t, VCCI đã sớm nắm bắt đợc tình hình đề ra những hoạt động thích hợp, giúp các doanh nghiệp chuyển hớng và thâm nhập vào những thị trờng mới một cách có hiệu quả vợt lên những khó khăn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo ra đà tăng trởng cao, đồng thời tập hợp ngày càng nhiều các doanh nghiệp và hiệp hội các doanh nghiệp vào tổ chức của mình, nhằm hớng dẫn, phối hợp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp trên các quan hệ trong nớc và quốc tế, đảm bảo quyền lợi chung của các cộng đồng, xây dựng và kiến nghị với Đảng và Chính phủ, có những giải pháp cho các vấn đề cụ thể thiết thực với từng lĩnh vực yếu trong nền kinh tế, khắc phục những mặt tồn tại của môi trờng kinh doanh, phát huy nội lực của các doanh nghiệp...27

2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...27

2.1. Chức năng của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...27

2.2. Nhiệm vụ của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam...28

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...29

3. Kết quả hoạt động của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong những năm qua...37

III. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp tại Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam...42

1. Mở các lớp đào tạo...42

2. Cung cấp thông tin ...44

3. T vấn...47

4. Công tác chắp mối kinh doanh, tìm bạn hàng...48

5. Công tác tổ chức hội chợ, triển lãm...53

6. Hoạt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu (C/O)...56

6.1. Phân loại C/O theo mẫu in sẵn...57

7. Các công tác thờng xuyên khác...59

vi. Đánh giá chung hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. ...60

1. Những thuận lợi và thành tựu ...60

2. Những tồn tại và hạn chế...62

2.1. Những hạn chế về hoạt động cung cấp thông tin, t vấn...62

2.3. Hạn chế về công tác mở các lớp đào tạo...63

2.4. Hạn chế từ việc tổ chức hội chợ triển lãm...63

2.5. Một số hạn chế khác...63

3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế...64

3.1. Đối với các cán bộ của Phòng thơng mại...64

3.2. Ngân sách hoạt động còn hạn hẹp...65

3.3. Số lợng hội viên tham gia...65

2.4. Chính sách của Chính phủ...66

3.5. Một số yếu tố khác...67

chơng III...68

một số biện pháp hòan thiện hoạt động xúc TIếN THơNG MạI Cho các doanh nghiệp tại Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam...68

I. Phơng hớng hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của Phòng Th- ơng mại và Công nghiệp Việt Nam đến năm 2010...68

II. Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam...72

1. Biện pháp của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam...72

1.1. Biện pháp cho công tác phát triển hội viên...73

1.2. Đối với công tác t vấn, góp ý, xây dựng chính sách tham mu cho Chính phủ. 74 1.3. Công tác xúc tiến thơng mại đầu t...75

1.5. Biện pháp nâng cao đội ngũ cán bộ...77

1.6. Biện pháp cải tiến ngân sách cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. 78 1.7. Một số biện pháp khác...79

2. Các biện pháp của Chính phủ...80

2.1. Hoàn thiện hành lang pháp luật...81

2.2. Phối hợp đồng bộ với các cơ quan trong việc tạo điều kiện xúc tiến thơng mại. 82 2.3. Đối với các doanh nghiệp...83

3. Biện pháp đối với các doanh nghiệp...85

...86

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động xúc tiến TM cho các Doanh nghiệp tại Phòng TM & công nghiệp VN (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w