DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CẦN HIỂU RÕ BẢN THÂN

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 80 - 83)

Từ những điều cần lưu ý trên, khi kinh doanh với người Mỹ, các doanh nghiệp Việt

Nam cũng cần phải hiểu rõ về bản thân mình, phải biết rõ minh đang ở đâu, cĩ những mặt

mạnh và những mặt yếu nào. Hay nĩi cách khác, chúng ta phải biết người và biết ta.

Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (chiếm

gần 95%). Mức vốn bình quân cho một doanh nghiệp chưa đến 10 tỷ đồng. Một số chuyên gia kinh tế đánh giá, tổng số vốn hiện cĩ của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tương đương

với một tập đồn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới. Đánh giá về doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, ta cĩ thể nhận thấy những hạn chế sau :

Về máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ: Một số năm trở lại đây, ở một số ngành mũi

nhọn như bưu chính viễn thơng, dầu khí, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm tới việc nhập các

máy mĩc thiết bị cơng nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, nhưng ở một số ngành khác, sự đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ cịn chậm, chưa đồng đều, thậm chí cĩ ngành cịn nhập

Đặc điểm nổi bật của nguồn nhân lực nước ta là chi phí nhân cơng rẻ, trình độ dân

trí khá cao, cần cù trong lao động, tuy nhiên, năng suất lao động ở nước ta chỉ ở mức trung

bình so với thế giới và khu vực, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề thấp và cơ cấu lao động chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Bên cạnh đĩ, tuy nhiều doanh nghiệp nước ta đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ

thuật và mơ hình quản lý tiên tiến nhằm tinh giản biên chế, tiết kiệm các chi phí phát sinh

trong quản lý điều hành. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm hợp lý

hố quản lý và sản xuất, giảm bớt chi phí hành chính và hạ giá thành sản phẩm... nhưng do

các doanh nghiệp nước ta chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên khả năng áp dụng hệ

thống quản lý tiên tiến cịn hạn chế.

Về khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường: doanh nghiệp nước ta chưa

coi trọng việc xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm và nghiên cứu thị trường chiến lược. Việc tiếp thị sản phẩm mang tính chất quốc tế cịn hạn chế. Theo đánh giá của các nhà quản lý kinh tế, việc hạn chế trong khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường khơng chỉ đối

với thị trường nước ngoài mà ngay cả đối với thị trường trong nước. Các chuyên gia đã cảnh

báo rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể sẽ thua ngay trên “sân nhà” nếu cứ tiếp tục tư

duy kinh doanh theo lối cổ điển được bảo hộ của nhà nước.

Về khả năng cạnh tranh về mặt tài chính: Quy mơ vốn và năng lực tài chính (kể cả vốn của chủ sở hữu và tổng nguồn vốn) của nhiều DN cịn rất nhỏ bé, vừa kém hiệu

quả, vừa thiếu tính bền vững. Số lượng DN nhỏ và vơ cùng nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao. Việt Nam cĩ hơn 72. 000 DN đang hoạt động, số lượng cĩ tăng lên nhưng quy mơ chủ yếu là nhỏ

và siêu nhỏ.

Về khả năng cạnh tranh về quản lý: giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệp

vừa và nhỏ cịn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng doanh nghiệp vừa

và nhỏ cĩ giám đốc giỏi, trình độ chuyên mơn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một

bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản

về kinh doanh và quản lý, cịn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế (TS Lê Đăng Doanh). Từ đĩ dẫn đến khuynh hướng phổ biến là hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược,

thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, phát triển thương hiệu, chiến lược

cạnh tranh, sử dụng máy tính và cơng nghệ thơng tin. Một số chủ DN thậm chí mở cơng ty

chỉ vì cĩ sẵn tiền vốn và thích kinh doanh, trong khi thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh

doanh, vì vậy đã dẫn đến rủi ro và thất bại.

Về năng suất lao động thấp: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các DNVVN. Vấn đề này đã được nhiều nhà chuyên mơn phân tích khi so sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Thái Lan,

Malaysia, Philipines.

Sự yếu kém về thương hiệu cũng gĩp phần làm yếu khả năng cạnh tranh. Hầu

hết các DNVVN ở Việt Nam chưa xây dựng được các thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, theo bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế, doanh

cần tạo ra chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt cũng như xây dựng được thương hiệu, uy tín

của doanh nghiệp.

Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Bộ Cơng nghiệp Việt Nam đã đề xuất một số vấn đề như sau :

Một là, tăng cường năng lực quản trị kinh doanh của các giám đốc và cán bộ quản lý

trong các DNVVN.

Doanh nhân cần được chú trọng nâng cao những kỹ năng cần thiết và cập nhật

những kiến thức hiện đại để đủ sức bước vào nền kinh tế tri thức. Một số kiến thức và kỹ năng cĩ thể đã cĩ nhưng cần được hệ thống hố và cập nhật, trong đĩ, cần đặc biệt chú ý

những kỹ năng hữu ích như: Kỹ năng quản trị hiệu quả trong mơi trường cạnh tranh; kỹ năng

lãnh đạo của nghiệp chủ và giám đốc DN; kỹ năng quản lý sự thay đổi; kỹ năng thuyết trình,

đàm phán, giao tiếp và quan hệ cơng chúng; kỹ năng quản lý thời gian. Những kỹ năng này kết hợp với các kiến thức quản trị cĩ hiệu quả sẽ cĩ tác động quyết định đối với các doanh

nhân, các nghiệp chủ và các nhà quản lý DN trong đĩ cĩ DNVVN, qua đĩ làm tăng khả năng cạnh tranh của các DN.

Hai là, phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong các

DNVVN.

Để bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lý chiến lược và tư duy chiến lược cho đội

ngũ giám đốc và cán bộ kinh doanh trong các DNVVN, cần chú trọng đặc biệt những kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đốn và định hướng chiến lược, lý thuyết và quản trị chiến lược, quản trị rủi ro và tính nhạy cảm trong quản lý.

Về mặt chiến lược cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất yếu về liên kết

nhĩm, đặc biệt là trên phạm vi quốc gia. Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cường

khả năng cạnh tranh; nếu các doanh nghiệp chỉ thuần tuý chú ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ

qua mặt hợp tác thì rất sai lầm. Phải biết hợp tác đi đơi với cạnh tranh để giảm bớt căng

thẳng và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ba là, tăng cường vai trị của các hiệp hội, các câu lạc bộ giám đốc và các tổ chức chuyên mơn đối với sự phát triển của các DNVVN.

So với nhiều nước cĩ nền kinh tế phát triển, vai trị của các hiệp hội chuyên ngành, các câu lạc bộ... ở nước ta trong việc giao lưu, xúc tiến thương mại, trao đổi thơng tin và hỗ

trợ phát triển chuyên mơn cịn hạn chế, mờ nhạt cả về số lượng, quy mơ và nội dung hoạt động. Vì vậy cần chú trọng hơn nữa việc tổ chức các buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh

nghiệm trong nước và quốc tế, cập nhật thơng tin về ngành và về hoạt động kinh doanh.

Những hoạt động đĩ tuy đơn giản nhưng rất bổ ích, tạo điều kiện phát triển và hồn thiện năng lực của các giám đốc và cán bộ quản lý kinh doanh.

Bốn là, bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh

quốc tế của DNVVN.

Hiện nay, mặc dù đã cĩ những bước tiến lớn nhưng nếu so với trình độ quốc tế thì hầu hết các DNVVN Việt Nam cịn tụt hậu một khoảng cách đáng kể. Muốn nâng cao năng

lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế thì chính bản thân các giám đốc và cán bộ quản lý doanh nghiệptrước hết cần tăng cường khả năng đĩ. Đối với giám đốc

các tiêu chuẩn, các thơng lệ của thế giới thì cần chú trọng phát triển những kiến thức, kỹ năng chủ yếu như:

- Năng lực về ngoại ngữ (mặc dù cĩ thể sử dụng người phiên dịch nhưng cần cĩ

ngoại ngữ tối thiểu và nên hạn chế sự phụ thuộc hoàn tồn vào phiên dịch). Đây cĩ lẽ là một

trong những điểm đáng chú ý nhất đối với các doanh nghiệp ở nước ta, đặc biệt là các DNVVN.

- Kiến thức cơ bản về văn hố, xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế.

- Giao tiếp quốc tế và xử lý sự khác biệt về văn hố trong kinh doanh.

- Thơng lệ quốc tế trong lĩnh vực /ngành kinh doanh.

Năm là, tăng cường sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước trong

quá trình thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN.

Trong thời gian gần đây, cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ DNVVN đã từng bước được hoàn thiện. Động lực kinh doanh đã được

phát huy, nhiều rào cản đã được loại bỏ, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp hoạt động trong và ngồi nước. Cục phát triển DNVVN đã được thành lập và cĩ một số hoạt động bước đầu. Một số cơng cụ chính sách vĩ mơ đã phát huy tác dụng như: Luật doanh nghiệp, Nghị định

90, Quỹ hỗ trợ DNVVN, cơ chế tín dụng... Tuy nhiên, cịn nhiều việc phải làm trên con

đường hoàn thiện hệ thống chính sách và cơ chế quản lý vĩ mơ nhằm tăng cường sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển năng động và cĩ hiệu quả của DNVVN.

Sáu là, hỗ trợ tư vấn về thiết bị, cơng nghệ mới hiện đại, thích hợp và cung cấp

thơng tin cơng nghệ, thị trường cho các DNVVN, tạo lập và phát triển thị trường cơng nghệ,

tạo điều kiện để các doanh nghiệp này tăng cường cạnh tranh trong sản xuất, chế biến sản

phẩm. Chính phủ cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ tư vấn (bằng những hình thức đa dạng)

trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, giúp các DNVVN nâng cao năng suất lao động,

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)