QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 43 - 44)

III. CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ KINH TẾ TO ÀN CẦU 1) Tự do hố thương mại :

QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ

A. TỔNG QUÁT

1) Trước 1975:

 Mỹ cĩ mối quan hệ thương mại chủ yếu là với Chính Quyền Việt Nam Cộng

Hồ cũ. Kim ngạch buơn bán khơng lớn, chủ yếu là nhập khẩu bằng viện trợ

của Hoa Kỳ để phục vụ chiến tranh. Trong đĩ phần nhập khẩu của Mỹ từ Việt

Nam chủ yếu là cao su, gỗ, hải sản, súc sản, một số đồ thủ cơng mỹ nghệ. Nhưng nhìn chung kim ngạch khơng đáng kể.

 Sau đĩ, chính phủ Mỹ tuyên bố áp dụng lệnh cấm vận toàn bộ Việt Nam. Lệnh

cấm này khơng chỉ áp dụng trogn mậu dịch mà cả các hoạt động tài chính, tín dụng, ngân hàng, tài sả. Do vậy trong suốt thời kỳ nĩi trên, hai bên khơng cĩ quan hệ thương mại.

2) Sau 1975 :

- Năm 1991: Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán chính thức về bình thường hố quan hệ.

- Tháng 02 năm 1994: Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam.

- Tháng 07 năm 1995: Hai nước thiết lập lại quan hệ ngoại giao.

- Tháng 05 năm 1997: Tiến hành trao đổi đại sứ đầu tiên.

Kể từ đĩ đến nay, cĩ các chuyến viếng thăm của các quan chức cao cấp hai nước, trong đĩ nổi bật là:

- Tháng 11 năm 2000: Chuyến thăm Việt Nam của cựu Tổng thống Bill Clinton.

- Tháng 06 năm 2005: Chuyến thăm Hoa Kỳ của Thủ tướng Phan Văn Khải.

- Tháng 11 năm 2006: Việt Nam gia nhập WTO, TT George W. Bush dự hội nghị APEC và thăm chính thức Việt Nam, Việt Nam được Hoa Kỳ cho hưởng quy chế PNTR.

Quá trình này đã gĩp phần tích cực củng cố và tăng cường quan hệ giữa hai nước, đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới thơng qua việc phát triển mối quan hệ đối tác xây

dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, cùng tơn trọng lẫn nhau và hai bên cùng cĩ lợi.

Song song với quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ kinh tế và thương mại giữa

Việt Nam và Hoa Kỳ cũng khơng ngừng phát triển:

- Năm 1994: Ngày 03/02/1994 Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam. Tiếp theo đĩ là ngày 10/02/1994, Bộ Thương mại Mỹ đã chuyển Việt Nam từ nhĩm nước “Z” lên

nhĩm nước “Y”, là nhĩm chịu sự hạn chế & quản lý nghiêm ngặt trong việc nhập khẩu các

“Z”. Kim ngạch thương mại hàng hĩa hai chiều đã tăng từ 223 triệu USD (1994) - lên khoảng 1,513 tỷ USD năm 2001 (năm trước khi BTA cĩ hiệu lực)

- Năm 2001: ngày 03/10/2001 đã thơng qua Hiệp Định thương mại song phương

Việt Nam – Hoa Kỳ. Hiệp Định này dựa trên cơ sở tơn trọng độc lập và chủ quyền của nhau,

các bên chấp nhận và tuân thủ các quy tắc & tiêu chuẩn thương mại quốc tế sẽ giúp phát

triển các quan hệ thương mại cùng cĩ lợi. Trong Hiệp Định này, các mối quan hệ kinh tế , thương mại & việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là những nhân tố quan trọng cần thiết cho

việc tăng cường các mối quan hệ song phương giữa hai nước. Việc thơng qua Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) đánh dấu một mốc quan trọng trong

quá trình bình thường hố quan hệ giữa hai nước.Kim ngạch thương mại hàng hĩa hai chiều đã đạt 6,439 tỷ USD năm 2004, trong đĩ xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng nhẩy

vọt từ 1,053 tỷ USD năm 2001 lên đến 5,275 tỷ USD năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 2003: Việt Nam đã trở thành bạn hàng thương mại lớn thứ 40 của Hoa Kỳ.

Nếu tính riêng về xuất khẩu, hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 38 vào Hoa Kỳ.

Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ gồm hàng may mặc, giầy dép, đồ gỗ, thủy sản, nơng sản thơ, dầu khí...

- Ngày 9-12-2006, Hạ viện và Thượng viện Hoa Kỳ đã thơng qua dự luật về Quy

chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 43 - 44)