Nền kinh tế trong thập kỷ

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 29 - 30)

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA HOA KỲ

3) Nền kinh tế trong thập kỷ

Nước Mỹ đã trải qua một đợt suy thối nặng nề trong suốt năm 1982. Số doanh

nghiệp phá sản tăng 50% so với năm trước. Nơng dân gặp rất nhiều khĩ khăn khi xuất khẩu

hàng nơng nghiệp giảm sút, giá nơng phẩm đi xuống và tỷ lệ lãi suất lại tăng. Nhưng trong

khi liều thuốc đắng của suy giảm sâu sắc thật khĩ nuốt thì chính nĩ lại bẻ gãy chu kỳ suy

thối tiêu cực mà nền kinh tế gặp phải. Năm 1983, lạm phát đã lắng xuống, nền kinh tế hồi

phục lại và nước Mỹ bắt đầu một chu kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững. Tỷ lệ lạm phát hàng

năm được duy trì dưới 5% trong suốt thập kỷ 1980 và sang cả thập kỷ 1990.

Sự kết hợp giữa cắt giảm thuế và đẩy mạnh chi tiêu quốc phịng lấn át hẳn việc giảm

cĩ mức độ chi tiêu cho các chương trình trong nước. Kết quả là thâm hụt ngân sách liên bang

tăng lên thậm chí vượt cả mức thời kỳ kinh tế đình trệ nặng nề đầu thập kỷ 1980. Từ 74 tỷ USD năm 1980, thâm hụt ngân sách liên bang đã tăng tới 221 tỷ USD năm 1986. Nĩ giảm

xuống 150 tỷ USD năm 1987 nhưng sau đĩ bắt đầu tăng trở lại.

Tuy vậy, một yếu tố cịn lớn hơn dẫn tới thâm hụt thương mại của Mỹ phình lên là giá trị đồng đơla tăng quá cao. Từ năm 1980 tới 1985, giá trị đồng đơla tăng khoảng 40% so

với các đồng tiền của những bạn hàng thương mại chính của Mỹ. Điều này làm cho hàng hĩa xuất khẩu của Mỹ tương đối đắt hơn và hàng hĩa nhập khẩu của nước ngoài vào Mỹ tương đối rẻ hơn. Tại sao đồng đơla lại được đánh giá cao? Cĩ thể tìm thấy câu trả lời trong việc

khơi phục của Mỹ từ cuộc suy thối kinh tế toàn cầu năm 1981-1982 và những thâm hụt

ngân sách liên bang khổng lồ của Mỹ, hai yếu tố này đã cùng phối hợp tạo ra một lượng cầu đáng kể về vốn đầu tư nước ngồi trong nước Mỹ. Điều đĩ lại dẫn tới đẩy tỷ lệ lãi suất lên

cao và làm tăng giá trị đồng đơla.

Năm 1975, xuất khẩu của Mỹ vượt hơn nhập khẩu từ nước ngoài là 12.400 triệu USD, nhưng đây là đợt thặng dư thương mại cuối cùng mà nước Mỹ cĩ được trong thế kỷ XX. Vào năm 1987, thâm hụt thương mại của Mỹ đã lên tới 153.300 triệu USD. Khoảng

cách thâm hụt thương mại bắt đầu giảm trong các năm kế tiếp khi đồng đơ la giảm giá và

tăng trưởng kinh tế ở các nước khác dẫn tới tăng cầu hàng xuất khẩu của Mỹ. Nhưng thâm

hụt thương mại của Mỹ lại phình lên vào cuối những năm 1990. Một lần nữa, nền kinh tế Mỹ

lại tăng trưởng nhanh hơn các nền kinh tế của những nước bạn hàng chính của Mỹ, và kết

nước khác mua hàng hĩa Mỹ. Hơn thế nữa, cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á đã đẩy các đồng tiền trong khu vực này tụt xuống, làm cho hàng hĩa của họ tương đối rẻ hơn nhiều so

với hàng hĩa Mỹ. Đến năm 1997, thâm hụt thương mại của Mỹ là 110 tỷ USD, và cịn lên

cao hơn.

Các quan chức Mỹ nhìn nhận cán cân thương mại với những cảm giác pha trộn.

Hàng hĩa nhập khẩu nước ngoài khơng đắt giúp ngăn ngừa lạm phát, điều mà một số nhà hoạch định chính sách cho là mối đe dọa tiềm ẩn trong cuối thập kỷ 1990. Tuy nhiên, cùng

lúc đĩ, một số người Mỹ lại lo lắng rằng một làn sĩng nhập khẩu mới cĩ thể phá hoại các

ngành cơng nghiệp trong nước.

4) Thập kỷ 1990

Trong suốt những năm 1990, nền kinh tế vận hành ngày càng lành mạnh. Với sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xơ và Đơng Âu vào cuối thập kỷ 1980, các cơ hội buơn

bán mở ra rất lớn. Những tiến bộ về cơng nghệ mang lại một loạt các sản phẩm điện tử mới

hết sức tinh vi. Những đổi mới trong thơng tin viễn thơng và hệ thống mạng máy tính đã sản

sinh ra một ngành cơng nghiệp lớn về phần cứng và phần mềm máy tính và cách mạng hĩa phương thức hoạt động của nhiều ngành cơng nghiệp. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chĩng

và lợi nhuận của các tập đoàn cũng tăng mạnh. Cùng với lạm phát và thất nghiệp ở mức thấp,

những khoản lợi nhuận lớn được đưa vào thị trường chứng khốn đang dấy lên sơi động; chỉ

số bình quân cơng nghiệp Dow Jones chỉ ở mức 1.000 điểm vào cuối thập kỷ 1970 thì năm 1999 đã lên đến 11.000 điểm, gĩp phần đáng kể vào sự giàu cĩ của nhiều người Mỹ - tuy khơng phải là tất cả.

Nền kinh tế Nhật Bản, thường được người Mỹ xem là hình mẫu ở thập kỷ 1980, lại rơi vào trì trệ kéo dài - một diễn biến làm cho nhiều nhà kinh tế đi đến kết luận rằng cách

tiếp cận linh hoạt hơn, ít kế hoạch hĩa hơn, và cạnh tranh hơn của Mỹ thực sự là một chiến lược tốt hơn để tăng trưởng kinh tế trong mơi trường mới, hội nhập toàn cầu.

Cuối cùng, nền kinh tế Mỹ đã gắn bĩ chặt chẽ với nền kinh tế toàn cầu hơn bao giờ

hết. Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh việc xĩa bỏ các rào cản thương mại. Hiệp định thương mại

tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đã tăng cường hơn nữa các mối quan hệ kinh tế giữa Mỹ và những đối tác thương mại lớn nhất của mình là Canada và Mêhicơ. Châu Á, khu vực tăng trưởng rất

nhanh trong suốt thập kỷ 1980, đã cùng với châu Âu trở thành nơi cung cấp hàng hĩa thành phẩm chủ yếu và là một thị trường cho hàng xuất khẩu của Mỹ. Những hệ thống liên lạc viễn

thơng tồn cầu tinh vi đã liên kết các thị trường tài chính của thế giới thành một mối, một điều khơng thể hình dung nổi ngay trong vài năm trước.

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)