I. TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA HOA KỲ
1) Nền kinh tế sau chiến tranh: 1945-
Nhiều người Mỹ lo sợ rằng việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai và sự cắt giảm
chi tiêu quân sự tiếp sau đĩ cĩ thể đưa đất nước quay lại thời kỳ khĩ khăn của cuộc Đại
khủng hoảng kinh tế. Nhưng thay vào đĩ, nhu cầu tiêu dùng bị kìm nén đã tạo đà tăng trưởng
kinh tế cực kỳ mạnh mẽ trong giai đoạn sau chiến tranh. Ngành cơng nghiệp ơ tơ quay lại sản
xuất ơ tơ với thành cơng lớn, nhiều ngành cơng nghiệp mới như hàng khơng và điện tử phát
triển nhảy vọt. Nhà ở tăng nhanh, được khuyến khích một phần bởi các khoản thế chấp khá
dễ dàng dành cho những người trở về từ quân ngũ, cũng gĩp phần vào sự tăng trưởng. Tổng
sản phẩm quốc dân tăng từ 200 tỷ USD năm 1940 lên đến 300 tỷ USD năm 1950 và hơn 500
tỷ USD năm 1960. Cùng lúc đĩ, sự tăng vọt tỷ lệ sinh sau chiến tranh, cịn được gọi là “sự
bùng nổ trẻ em”, làm số người tiêu dùng tăng lên. Ngày càng cĩ nhiều người Mỹ được xếp
vào tầng lớp trung lưu.
Thời kỳ sau chiến tranh, Hoa Kỳ cũng nhận ra sự cần thiết phải cấu trúc lại các tổ
chức tiền tệ quốc tế, đi đầu trong việc thành lập Quỹ Tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới - những tổ chức được hình thành nhằm bảo đảm một nền kinh tế quốc tế tư bản chủ nghĩa
cơng khai.
Trong khi đĩ, các doanh nghiệp bước vào thời kỳ được đánh dấu bởi sự sáp nhập.
Các hãng hợp nhất lại tạo ra những tập đoàn kinh tế đa dạng khổng lồ. Ví dụ như Tập đoàn
điện thoại và điện báo quốc tế (International Telephone and Telegraph) đã mua lại các hãng Sheraton Hotels, Continental Banking, Hartford Fire Insurance, Avis Rent-a-Car, và nhiều
cơng ty khác.