Đàm phán chính thức vềb ình thường hố quan hệ 1992 4,6 4,6 4,

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 57 - 62)

II. Về xuất nhập khẩ u:

1991 đàm phán chính thức vềb ình thường hố quan hệ 1992 4,6 4,6 4,

1992 4,6 4,6 4,6

1993 7,0 7,0 7,0

1994 172,9 50,5 223,4 122,4 HK bỏ cấm vận kinh tế đối với VN 1995 252,3 199,0 451,3 53,3 Hai nước thiết lập lại quan hệ ngoại giao 1996 616,6 331,8 948,4 284,8

1997 286,7 388,4 675,1 (101,7) Tiến hành trao đổi đại sứ đầu tiên 1998 273,9 554,1 828,0 (280,2)

1999 291,5 608,4 899,9 (316,9)

2000 367,5 821,3 1.188,8 (453,8) Tổng thống Bill Clinton thăm Việt Nam 2001 460,4 1.053,2 1.513,6 (592,8)

Hiệp định Thương mại song phương VN- HK(BTA)

2002 580,0 2.394,8 2.974,8 (1.814,8) 2003 1.323,8 4.554,8 5.878,6 (3.231,0) 2003 1.323,8 4.554,8 5.878,6 (3.231,0) 2004 1.164,3 5.275,3 6.439,6 (4.111,0)

2005 1.193,2 6.631,2 7.824,4 (5.438,0) Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Hoa Kỳ

2006 891,3 7.224,6 8.115,9 (6.333,3) VN gia nhập WTO, hưởng PNTR cuối năm 2006 Tổng 7.886,0 30.087,4 37.973,4 (22.201,4)

Nguồn : U.S. Census Bureau, Foreign Trade Division, Data Dissmination Branch, Washington, D.C. 20233 Năm 2006 số liệu 10 tháng đầu năm.

HK luơn nhập siêu so với VN, từ năm 2007 trở đi cĩ khả năng xuất siêu

Tổng nhập khẩu từ Hoa Kỳ trong tháng 8/2005 đạt $76 triệu, tăng $4 triệu (5,6%) so

với tháng 7 và tăng $11 triệu (16,9%) so với cùng kỳ năm trước. Trong tháng duy nhất cĩ

máy mĩc thiết bị cơ khí (chương 84) đạt trên $10 triệu. Các mặt hàng chính nhập về trong

tháng gồm: máy mĩc thiết bị cơ khí ($12 triệu), nhựa ($8 triệu), máy mĩc thiết bị điện ($5

triệu), sản phẩm sữa, trứng ($5 triệu)...

Trong tháng 8, ngồi 10 mặt hàng cĩ kim ngạch lớn nhất, cĩ một số mặt hàng khác cũng đạt kim ngạch khá gồm: đồ sắt thép (chương 72); da sống và da thuộc (chương 41); bã thực phẩm, thức ăn gia súc (chương 23); đồ đồng (chương 74). Các mặt hàng này đều đạt

kim ngạch xấp xỉ $2 triệu mỗi nhĩm. Sau 8 tháng đầu năm 2005, 4 nhĩm hàng Việt Nam

nhập khẩu nhiều nhất từ Hoa Kỳ gồm: máy mĩc thiết bị cơ khí ($71 triệu); chất dẻo ($60

triệu); máy mĩc thiết bị điện ($47 triệu); bơng ($44 triệu).

Cũng theo số liệu thống kê của Cơ quan Thống kê Hoa Kỳ, kim ngạch xuất khẩu

của Hoa Kỳ vào Việt Nam cũng tăng mạnh từ 4,6 triệu USD vào năm 1992 đã thành 1193,2 triệu USD vào năm 2005.

Về một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

 Hàng dệt may :

Dệt may với kim ngạch $307 triệu, tăng 14,1% so với tháng trước và giảm 7,0% so

của Hoa Kỳ trong tháng, Việt Nam đứng thứ 5 trong số các nước xuất khẩu dệt may vào đây (tăng 1 bậc so với tháng trước.) Tính chung 8 tháng đầu năm, dệt may Việt Nam đã xuất

khẩu được tổng cộng $1.817 triệu, đứng thứ 7 và chiếm 2,8% nhập khẩu mặt hàng này của

Hoa Kỳ.

Dệt may vẫn là nhĩm hàng xuất xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng xuất khẩu

của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Tỷ trọng hàng dệt may trong tổng trị giá xuất khẩu của Việt

Nam sang Hoa Kỳ 11 tháng đầu năm nay thấp hơn khơng đáng kể so với tỷ trọng của năm trước. Cơ cấu các nhĩm/mặt hàng cũng cĩ những thay đổi đáng chú ý (xem bảng dưới đây).

Trị giá các cát bị hạn ngạch trong tổng kim ngạch hàng dệt may 10 tháng đầu năm 2004 chỉ

cịn chiếm khoảng 65% so với mức trên/dưới 80% của các năm trước, và vẫn tiếp tục cĩ xu hướng giảm. Số chủng loại hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm nay nhiều hơn đáng kể so với các năm trước. Hiện nay, đã cĩ tới 31 cát phi hạn ngạch đạt kim ngạch

trên 1 triệu USD, trong đĩ riêng cát 634 và 635 trong 10 tháng đầu năm 2004 đã đạt kim

ngạch lần lượt là 249 triệu USD và 209 triệu USD  Thuỷ sản đơng lạnh và chế biến :

Tuy tiếp tục xếp vị trị thứ hai sau hàng dệt may trong bảng xuất khẩu của Việt Nam

vào Hoa Kỳ, song tháng 8/2005 tiếp tục ghi nhận xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hoa

Kỳ đang trên đà khơi phục, đạt kim ngạch $62 triệu, tăng 34,8% so với tháng trước. Trong đĩ, thủy sản tươi sống đạt $36 triệu (tăng $12 triệu) và thủy sản đã qua chế biến đạt $11 triệu (tăng $4 triệu.) Tính chung 8 tháng đầu năm 2005, thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu được

$364 triệu, đứng thứ 7 trong số các nước xuất khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ, chiếm 4,9% tổng

nhập khẩu mặt hàng này của Hoa Kỳ

Thuỷ sản chế biến khơng cĩ tăng trưởng đáng kể, ngoại trừ cá ngừ nhỏ (skipjack) đĩng hộp tăng 76,9% đạt kim ngạch hơn 11 triệu USD. Cá ngừ từng là mặt hàng thuỷ sản được tiêu thụ hàng đầu ở Mỹ và hiện đứng thứ hai sau tơm. Gần đây do khuyến cáo của FDA

về nhiễm độc thuỷ ngân ở các loại cá ngừ loại lớn (Albacore) gây hại cho sức khỏe người sử

dụng (nhất là phụ nữ mang thai và trẻ em), nên xu hướng tiêu dùng loại cá ngừ nhỏ (skipjack) tăng cao.

 Hàng giày dép :

Xuất khẩu giày dép tháng 8/2005 đạt kim ngạch $56 triệu, giảm 18,8% so với tháng trước và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam chiếm 3,9% tổng nhập khẩu mặt

hàng này của Hoa Kỳ trong tháng. Sau 8 tháng đầu 2005, giày dép Việt Nam đã xuất khẩu được $477 triệu (đứng thứ 4 với thị phần 3,9% trong tổng nhập khẩu mặt hàng này của Hoa

Kỳ. Trong 3 năm qua, kể từ khi BTA cĩ hiệu lực, nhĩm hàng này cĩ tỷ lệ tăng trưởng ổn định nhất - trong khoảng 40% – 50%/năm.

Yếu tố nước ngoài trong xuất khẩu giầy dép của Việt Nam nĩi chung và sang Hoa Kỳ là rất lớn. Một tỷ lệ đáng kể do các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngoài sản xuất và xuất

khẩu, phần cịn lại chủ yếu là hàng các doanh nghiệp Việt Nam gia cơng cho các cơng ty nước ngoài xuất khẩu. Tỷ lệ hàng do các doanh nghiệp 100% vốn trong nước tự sản xuất và xuất khẩu theo mẫu mã của riêng mình khơng đáng kể.

Mặc dù Hoa Kỳ là nước nhập khẩu giầy dép lớn nhất thế giới; tổng số lượng nhập

khẩu giầy dép vào Hoa Kỳ hàng năm lớn hơn cả tổng nhập khẩu giầy dép của tất cả các nước

EU; song số luợng giầy dép Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chỉ bằng khoảng 25% số lượng Việt

Nam xuất sang các nước EU. Những nguyên nhân cĩ thể là:

- Việt nam mới thâm nhập thị trường Hoa Kỳ 3 năm trở lại đây kể từ khi cĩ BTA, trong khi đĩ giầy dép của Việt Nam đã cĩ mặt trên thị trường Châu Âu

từ đầu những năm 90.

- Do trước đây, một số nước trong EU cĩ hạn ngạch đối với giầy dép Trung

Quốc nên số lượng giầy dép Trung Quốc xuất vào đây bị hạn chế nên giầy dép

Việt Nam cĩ cơ hội thâm nhập thị trường.

- Giầy dép Việt Nam cĩ ưu thế cạnh tranh ở thị trường EU hơn giầy dép Trung

Quốc vì Việt nam được hưởng ưu đãi GSP, trong khi đĩ Trung Quốc khơng được hưởng ưu đãi này. ở thị trường Hoa Kỳ khơng cĩ hạn chế gì đối với giầy

dép Trung Quốc; hơn nữa, Việt Nam và Trung Quốc đều khơng được hưởng

GSP nên mức thuế nhập khẩu giầy dép từ hai nước vào Hoa Kỳ bằng nhau.

- Một nguyên nhân nữa là cĩ thể cĩ một số lượng giầy dép nào đĩ sản xuất ở

Việt nam được nhập khẩu vào EU rồi sau đĩ được tái xuất sang Hoa Kỳ. Theo

một số chuyên gia giầy dép Hoa Kỳ cho biết hàng năm cĩ một số lượng nhất định giầy dép nước ngoài nhập vào EU được tái xuất sang Hoa Kỳ với ký hiệu

sản xuất tại Châu Âu hoặc kể cả với ký hiệu xuất xứ gốc ban đầu  Đồ gỗ nội thất :

Đồ gỗ hiện đứng vị trí thứ 3 trong số các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam

sang Hoa Kỳ. Xuất khẩu đồ gỗ tháng 8/2005 đạt $68 triệu, tăng 3,0% so với tháng trước (là tháng cĩ kim ngạch cao nhất từ đầu năm tới nay) và 83,8% so với cùng kỳ năm trước.

Tính từ đầu năm 2005, Việt Nam chiếm thị phần 1,5% và đứng thứ 10 trong số các nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất vào Hoa Kỳ. Đồ gỗ nội thất tiếp tục tăng trưởng tốt song việc

cải thiện vị trí này sẽ khơng xảy ra trong năm nay bởi khoảng cách giữa giá trị xuất khẩu của nước đứng thứ 9 với thứ 10 cịn rất lớn.

Xuất khẩu đồ gỗ nội thất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng nhanh do các

nguyên nhân: (1) thuế nhập khẩu đồ gỗ từ Việt Nam giảm mạnh trung bình từ 50 - 55% xuống cịn 0 - 3%; (2) một số cơng ty Hoa Kỳ đang cĩ xu hướng khai thác thêm nguồn hàng ngồi Trung Quốc để đối phĩ với thuế chống bán phá giá đối với hàng đồ gỗ dùng trong phịng ngủ nhập từ nước này và để tránh phụ thuộc quá nhiều vào một nguồn cung; (3) Năng

lực cung ứng hàng đồ gỗ của Việt Nam được tăng cường đáng kể; và (4) Cơng tác xúc tiến thương mại nĩi chung và quảng bá về năng lực ngành cơng nghiệp đồ gỗ Việt Nam nĩi riêng tại Hoa Kỳ đã gĩp phần đáng kể làm cho các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ quan tâm đến việc mua

hàng từ Việt nam.

Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất đối với ngành đồ gỗ Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp thuần Việt Nam là qui mơ sản xuất nhỏ, cước phí vận tải cao và khả năng tự thiết kế

mẫu mã phù hợp với thị trường cịn rất yếu, nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu  Nơng sản và thực phẩm :

Tổng kim ngạch nơng lâm sản và thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ 10 tháng đầu năm 2004 đạt khoảng 293 triệu USD. Các sản phẩm chính là: điều nhân đạt

132,25 triệu USD, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu là do giá tăng; cà phê hạt

sống đạt gần 93 triệu USD, tăng 64,4% ; tiêu đạt 23,9 triệu USD, tăng 27,5%; Mật ong tự

nhiên đạt khoảng 11,6 triệu USD, giảm 22%; cao su thiên nhiên nguyên liệu đạt khoảng 7

triệu USD, giảm 19,4% Bánh kẹo đạt khoảng 8,2 triệu USD, tăng khoảng 11%; rau quả chế

biến đạt 4,2 triệu USD, tăng 72,5%; Động vật sống (khỉ) đạt 3,4 triệu USD tăng 17,2%. Các mặt hàng nơng lâm sản và thực phẩm khác trị giá khơng đáng kể.

 Hàng thủ cơng mỹ nghệ:

Nhĩm hàng thủ cơng mỹ nghệ theo quan niệm của Việt Nam hiện nay chủ yếu là những mặt hàng do các cơ sở sản xuất nhỏ và các gia đình sản xuất theo phương thức thủ

cơng hoặc bằng tay như các mặt hàng gốm; các mặt hàng làm từ mây, tre, lá; các mặt hàng thêu tay; các mặt hàng sơn mài; các mặt hàng chạm trổ từ gỗ, đá, kim loại...

Do các mặt hàng nĩi trên được thống kê ở nhiều chương khác nhau trong biểu thuế

HS của Hoa Kỳ, nên khơng thể biết chính xác trị giá xuất khẩu các mặt hàng trên của Việt

Nam vào Hoa Kỳ. Năm 2004, trị giá xuất khẩu các mặt này của Việt Nam vào Hoa Kỳ ước

khoảng 40 - 45 triệu USD, trong đĩ chủ yếu là mặt hàng gốm và hàng làm từ mây, tre, lá.

Mặt hàng gốm cả năm 2004 ước đạt khoảng 27 - 28 triệu USD, tăng khoảng 30% so với năm trước. Các mặt hàng mây, tre, lá ước đạt 11 - 12 triệu USD, tăng khoảng trên 100% so với năm trước

 Hàng điện tử:

Hàng điện tử theo quan niệm của Việt Nam được thống kê ở nhiều chương khác

nhau của hệ thống biểu thuế HS của Hoa Kỳ, nên khơng biết chính xác một năm Hoa Kỳ

nhập bao nhiêu và năm 2004 Việt Nam xuất khẩu sang đây được bao nhiêu. Nếu tính riêng những mặt hàng điện tử thống kê ở chương 85 trong biểu thuế HS thì một năm Hoa Kỳ cũng

nhập khẩu khoảng 15 – 16 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu nhĩm hàng này từ Việt Nam sang

Hoa Kỳ năm 2004 dự kiến đạt khoảng 50 triệu USD. Tuy khơng cĩ số liệu chính xác về tổng

trị giá tất cả các mặt hàng điện tử nhập khẩu vào Hoa Kỳ, nhưng cĩ thể khảng định chắc

chắn Hoa Kỳ là thị trường khổng lồ về hàng điện tử  Hàng nhựa

11 tháng đầu năm 2004, kim ngạch xuất khẩu nhĩm hàng nhựa của Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt 25,2 triệu USD, tăng khoảng 150% so với cùng kỳ năm trước, chiếm chưa tới

0,1% tổng nhập khẩu nhĩm hàng này của Hoa Kỳ. Những mặt hàng nhựa của Việt Nam xuất

khẩu vào Hoa Kỳ trong 10 tháng đầu năm 2004 chủ yếu là: vật liệu bao gĩi và vận chuyển

hàng - 7,6 triệu USD, túi nhựa đựng hàng (shopping bag) – 6,8 triệu USD, và một số sản

phẩm nhựa dùng trong nhà bếp và nhà tắm – khoảng 1,6 triệu USD.

Lý do tăng trưởng xuất khẩu hàng nhựa của Việt Nam vào Hoa kỳ chủ yếu là do Hoa Kỳ áp thuế chống phá giá đối với túi nhựa đựng hàng nhập từ Trung quốc (83,81 – 129,86%), Thái Lan (34,84 – 122,88%), Malaysia (81,55 – 101,74%). Để đối phĩ với thuế

chống phá giá, nhiều doanh nghiệp nhập khẩu Hoa Kỳ đã chuyển hướng tìm nguồn hàng từ các nước khác, trong đĩ cĩ Việt Nam. Do vây, kim ngạch xuất khẩu túi nhựa đựng hàng từ

Việt Nam sang Hoa Kỳ 10 tháng đầu năm 2004 đã tăng trên 10 lần so với cùng kỳ năm trước.

Trong năm qua, Thương vụ đã thơng báo kịp thời cho Hiệp hội nhựa Việt Nam về

triển vọng tăng kim ngạch xuất khẩu nhựa của Việt Nam vào Hoa Kỳ do khả năng các nước

nĩi trên bị áp thuế chống phá giá vào Hoa Kỳ, và đã chuyển nhiều hỏi hàng của các doanh

nghiệp Hoa Kỳ về túi đựng hàng về cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, theo thơng tin từ một số doanh nghiệp Hoa Kỳ và Việt Nam, khả năng cung mặt hàng này của Việt Nam

vừa hạn chế về số lượng vừa khơng cạnh tranh về giá, nên nhiều giao dịch khơng đi đến hợp đồng.

Cơ cấu và tỷ lệ các nhĩm hàng xuất khẩu chủ lực cĩ thể cĩ thay đổi song khơng đáng

kể. Cụ thể như bảng dưới đây:

Uớc tính xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2005

(Đơn vị: triệu USD)

Nhĩm mặt hàng 2003 11 tháng 2004 Ước 2004 Ước 2005 +/- % Tổng kim ngạch 4.472,0 4.760,9 5.035 - 5.085 5.750 – 6.000 14 - 18

Hàng dệt may1[1] 2.514,1 2.595,70 2730 - 2.740 2.700 - 2.750 0 Thuỷ sản kể cả chế biến 730.5 520,31 550 - 560 730 - 750 30 - 35

Giầy dép 324,8 430,40 460 - 470 600 - 650 30 - 35

Đồ gỗ & trang trí nội

thất

189,6 336,10 360 - 365 530 - 560 45 - 50

Cà phê, điều, tiêu, cao su & các nơng sản khác

236,2 325,50 340 - 345 340 - 360 0 – 2 Dầu khí & SP dầu khí 209,18 223,05 240 - 245 300 – 320 25 - 30

Các mặt hàng khác 267,62 329,84 355 - 360 550 - 610 55 -

PHẦN 3

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)