Đa phương hĩa, khu vực hĩa và song phương hĩa

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 39 - 40)

III. CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ KINH TẾ TO ÀN CẦU 1) Tự do hố thương mại :

2) Đa phương hĩa, khu vực hĩa và song phương hĩa

Một nguyên tắc khác nữa mà Hoa Kỳ theo đuổi trên vũ đài thương mại là đaphương

hố. Bên cạnh những cam kết về chủ nghĩa đa phương, những năm gần đây Mỹ cũng theo đuổi các hiệp định thương mại khu vực và song phương, một phần do các hiệp định hẹp hơn

thì dễ đàm phán hơn và thường cĩ thể đặt cơ sở cho những hiệp định lớn hơn. Hiệp định thương mại tự do đầu tiên được Hoa Kỳ thực thi là Hiệp định khu vực thương mại tự do Mỹ- Ixraen, cĩ hiệu lực từ năm 1985, và thứ hai là Hiệp định thương mại tự do Mỹ-Canada cĩ hiệu lực từ năm 1989. Hiệp định sau đã dẫn đến Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ năm 1993, đưa Mỹ, Canada và Mêhicơ vào cùng một hịa ước thương mại bao gồm gần 400 triệu người cùng nhau tạo ra khoảng 8,5 nghìn tỷ USD hàng hĩa và dịch vụ.

Sự gần nhau về địa lý đã khuyến khích mạnh mẽ hoạt động thương mại giữa Mỹ,

Canada và Mêhicơ. Do kết quả của NAFTA mà thuế quan trung bình của Mêhicơ đối với

hàng hĩa Mỹ giảm từ 10% xuống cịn 1,68%, và thuế quan trung bình của Mỹ đối với hàng hĩa Mêhicơ giảm từ 4% xuống cịn 0,46%. Đặc biệt quan trọng đối với Mỹ, hiệp định này cịn bao gồm một số điều khoản bảo vệ quyền sở hữu bằng sáng chế, bản quyền, thương hiệu

và bí mật thương mại; trong những năm gần đây, Mỹ ngày càng lo lắng về sự vi phạm quyền

tác giả và giả mạo sản phẩm Hoa Kỳ từ phần mềm máy tính và phim ảnh cho đến các sản

phẩm dược và hĩa chất.

Mặc dù cĩ một số thành cơng, nhưng các cố gắng tự do hĩa thương mại thế giới đến

nay vẫn phải đối mặt với những trở ngại rất lớn. Các hàng rào thương mại vẫn cịn cao, đặc

biệt trong các lĩnh vực dịch vụ và nơng nghiệp, những lĩnh vực mà các nhà sản xuất của Mỹ

rất cĩ khả năng cạnh tranh.

Chính phủ Mỹ cũng muốn thương lượng để cắt giảm tiếp các rào cản thương mại tác động đến các sản phẩm nơng nghiệp; hiện nay Hoa Kỳ xuất khẩu lượng sản phẩm tạo ra trên một phần ba diện tích đất canh tác của mình. Các mục tiêu khác của Mỹ bao gồm tự do hĩa thương mại hơn nữa trong dịch vụ, tăng cường hơn nữa bảo vệ sở hữu trí tuệ, một vịng đàm

phán mới về giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với hàng hĩa cơng nghiệp, và sự tiến triển trong việc thiết lập các tiêu chuẩn về lao động được quốc tế cơng nhận.

Dù cho cĩ những hy vọng lớn về một vịng đàm phán thương mại đa phương mới,

Hoa Kỳ vẫn tiếp tục theo đuổi các hiệp định thương mại khu vực mới. Nổi bật trong chương

trình nghị sự của Mỹ là một Hiệp định thương mại tự do của châu Mỹ, hiệp định mà về cơ

bản sẽ tạo cho toàn bộ Tây bán cầu (trừ Cuba) thành một khu vực thương mại tự do; các

cuộc thương lượng cho một hiệp ước như vậy đã bắt đầu từ năm 1994, với mục tiêu hồn thiện các cuộc đàm phán vào năm 2005. Hoa Kỳ cũng tìm kiếm các hiệp định tự do hĩa thương mại với các nước châu Á thơng qua Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình

Dương (APEC); các thành viên APEC đã đạt được một hiệp định về cơng nghệ thơng tin vào cuối những năm 1990.

Một cách riêng rẽ, người Mỹ đang bàn bạc các vấn đề thương mại Mỹ-Âu trong Hiệp hội kinh tế Đại Tây Dương. Và Mỹ cũng hy vọng gia tăng thương mại của mình với

châu Phi. Một chương trình năm 1997 cĩ tên là Hợp tác vì sự tăng trưởng và cơ hội kinh tế

cho châu Phi nhằm mục đích gia tăng tiếp cận thị trường Mỹ cho hàng hĩa nhập khẩu từ các nước Nam Xahara châu Phi, đưa ra ủng hộ của Mỹ cho việc phát triển khu vực tư nhân ở

châu Phi, hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực châu Phi, và thể chế hĩa các cuộc đối thoại về thương mại giữa các chính phủ thơng qua một diễn đàn Mỹ-Phi hàng năm.

Trong khi đĩ, Hoa Kỳ tiếp tục tìm cách giải quyết các vấn đề thương mại cụ thể cĩ liên quan đến từng nước riêng biệt. Các mối quan hệ thương mại của Mỹ với Nhật Bản gặp khĩ khăn từ thập kỷ 1970, và vào cuối thập kỷ 1990, người Mỹ tiếp tục lo lắng về các rào cản của Nhật Bản đối với nhiều loại hàng hĩa khác nhau nhập khẩu từ Mỹ, bao gồm hàng hĩa nơng nghiệp, ơ tơ và phụ tùng ơ tơ. Người Mỹ cũng kiện Nhật Bản xuất khẩu thép vào Mỹ với giá thấp hơn thị trường (một hoạt động gọi là bán phá giá thị trường), và chính phủ

Mỹ tiếp tục gây áp lực với Nhật Bản nhằm phi điều tiết các lĩnh vực khác nhau của nền kinh

tế Nhật Bản, bao gồm các ngành thơng tin, nhà ở, dịch vụ tài chính, dụng cụ y tế, và các sản

phẩm dược.

Người Mỹ cũng theo đuổi hoạt động thương mại riêng liên quan với các nước khác,

bao gồm Canada, Mêhicơ, và Trung Quốc. Trong thập kỷ 1990, thâm hụt thương mại của

Mỹ với Trung Quốc tăng lên thậm chí vượt cả khoảng cách thâm hụt thương mại của Mỹ với

Nhật Bản. Theo quan điểm của Mỹ thì Trung Quốc là một thị trường xuất khẩu cĩ tiềm năng

hết sức to lớn, nhưng cũng là một thị trường rất khĩ thâm nhập. Tháng Mười một 1999, cả hai nước đã xúc tiến được một bước mà các quan chức Mỹ cho là rất cơ bản để hướng tới

những mối quan hệ thương mại mật thiết hơn khi họ đạt được một hiệp định thương mại đưa

Trung Quốc chính thức gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)