VẬN HÀNH CỦA NỀN KINH TẾ HOA KỲ

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 35 - 37)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường toàn bộ sản lượng hàng hĩa và dịch vụ

trong một năm cụ thể. Tổng sản lượng này của Mỹ tăng liên tục, từ hơn 3,4 nghìn tỷ USD năm 1983 lên khoảng 8,5 nghìn tỷ USD năm 1998. Tuy những số liệu này giúp đánh giá tình trạng lành mạnh của nền kinh tế, nhưng chúng khơng đo được hết mọi phương diện của phúc

lợi quốc gia. GDP cho biết giá trị thị trường của hàng hĩa và dịch vụ mà một nền kinh tế tạo ra, nhưng nĩ khơng đo được chất lượng cuộc sống của một quốc gia. Và một vài biến số

quan trọng - ví dụ như sự bình an và hạnh phúc cá nhân, hoặc mơi trường trong sạch hay sức

khỏe tốt - hồn tồn nằm ngoài phạm vi của nĩ.

1) Một nền kinh tế hỗn hợp: Vai trị của thị trường

Nước Mỹ được coi là cĩ một nền kinh tế hỗn hợp, bởi vì cả doanh nghiệp sở hữu tư

nhân và chính phủ đều đĩng những vai trị quan trọng. Quả thực, một số trong những cuộc

tranh luận kéo dài nhất của lịch sử kinh tế Mỹ tập trung vào vai trị tương đối của các khu

vực nhà nước và tư nhân.

Hệ thống doanh nghiệp tự do của Mỹ nhấn mạnh đến sở hữu tư nhân. Các doanh

nghiệp tư nhân tạo ra phần lớn hàng hĩa và dịch vụ, và gần hai phần ba tổng sản lượng kinh

tế của quốc gia là dành cho tiêu dùng cá nhân (một phần ba cịn lại được mua bởi chính phủ

và doanh nghiệp). Trên thực tế, vai trị của người tiêu dùng lớn đến mức quốc gia này thỉnh

thoảng được mơ tả là cĩ một “nền kinh tế tiêu dùng”.

Trong nền kinh tế hỗn hợp này, các cá nhân cĩ thể giúp định hướng cho nền kinh tế

khơng chỉ thơng qua các lựa chọn khi họ là người tiêu dùng mà cịn thơng qua các lá phiếu

họ bầu chọn các quan chức, những người thảo ra chính sách kinh tế. Trong những năm gần đây, người tiêu dùng tỏ ra lo lắng về tình trạng an toàn của sản phẩm, về thảm họa mơi trường do một số ngành cơng nghiệp nhất định gây ra, và những nguy cơ tiềm ẩn về sức

khoẻ mà người dân cĩ thể phải gánh chịu; chính phủ đã đáp ứng lại những mối quan ngại

này bằng việc lập ra các cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao phúc lợi cơng

cộng nĩi chung.

Nền kinh tế Mỹ cũng đã biến đổi theo những cách thức khác nhau. Dân số và lực lượng lao động dịch chuyển mạnh từ các trang trại ra thành phố, từ các cánh đồng vào nhà máy, và trên hết là vào các ngành cơng nghiệp dịch vụ. Trong nền kinh tế ngày nay, số lượng

các nhà cung cấp dịch vụ cơng cộng và cá nhân đơng hơn rất nhiều so với số người sản xuất

hàng hĩa cơng nghiệp và nơng nghiệp. Do nền kinh tế ngày càng phát triển phức tạp hơn, các số liệu thống kê cũng cho thấy một xu thế mang tính dài hạn rõ nét trong thế kỷ qua là chuyển từ tự hoạt động kinh doanh sang làm việc cho những người khác.

2) Vai trị của chính phủ trong nền kinh tế

Trong khi người tiêu dùng và người sản xuất đưa ra phần lớn các quyết định hình thành nên nền kinh tế thì các hoạt động của chính phủ cĩ tác động mạnh đến nền kinh tế Mỹ

Ổn định và tăng trưởng. Cĩ lẽ điều quan trọng nhất là chính phủ liên bang định hướng nhịp điệu chung của hoạt động kinh tế, cố gắng duy trì tăng trưởng liên tục, giữ mức

việc làm cao và ổn định giá cả. Bằng việc điều chỉnh chi tiêu và thuế suất (chính sách tài khố) hoặc điều khiển mức cung tiền và kiểm sốt việc sử dụng tín dụng (chính sách tiền tệ),

chính phủ cĩ thể làm giảm hoặc thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế - trong quá trình

đĩ tác động đến mức giá cả và việc làm.

Điều tiết và kiểm sốt. Chính phủ liên bang Mỹ điều tiết các doanh nghiệp tư nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng rất nhiều cách. Hoạt động điều tiết được phân ra thành hai phạm trù chính. Điều tiết

kinh tế tìm cách kiểm sốt giá cả trực tiếp hoặc gián tiếp.

Một dạng điều tiết kinh tế khác là luật chống độc quyền - tìm cách tăng cường sức

mạnh cho các lực lượng thị trường đến mức khơng cần đến giải pháp điều tiết trực tiếp.

Chính phủ, và đơi khi cả các tổ chức tư nhân, đã sử dụng luật chống độc quyền để ngăn cấm

các hoạt động hoặc những sự hợp nhất gây hạn chế cạnh tranh một cách quá mức.

Các dịch vụ trực tiếp. Mỗi cấp chính quyền đều cung cấp rất nhiều dịch vụ trực tiếp. Ví dụ, chính quyền liên bang chịu trách nhiệm về quốc phịng, hỗ trợ các hoạt động

nghiên cứu để phát triển các sản phẩm mới, tiến hành hoạt động thám hiểm khơng gian vũ

trụ, và thực hiện nhiều chương trình được đưa ra nhằm giúp cơng nhân phát triển trình độ tay

nghề và tìm việc làm. Sự chi tiêu của chính phủ cĩ tác động đáng kể đến các nền kinh tế khu

vực và địa phương - và ngay cả nhịp độ chung của hoạt động kinh tế.

Trong khi đĩ, chính quyền bang chịu trách nhiệm xây dựng và duy tu phần lớn các đường cao tốc. Chính quyền bang, các tỉnh và thành phố cĩ vai trị lãnh đạo về tài chính và hoạt động của các trường học cơng lập. Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm chính về

an ninh và cứu hoả. Việc chi tiêu của chính quyền trong mỗi lĩnh vực đĩ cũng cĩ thể tác động đến các nền kinh tế của khu vực và địa phương, mặc dù các quyết định của liên bang nhìn chung gây ảnh hưởng đến kinh tế lớn nhất.

Nhìn chung, liên bang, bang, và các địa phương đã chi tiêu khoảng 18% tổng sản

phẩm quốc nội trong năm 1997.

Htrợ trực tiếp. Chính phủ cũng cung cấp nhiều loại hình trợ giúp cho các doanh

nghiệp và cá nhân. Chính phủ đưa ra các khoản vay với lãi suất thấp và trợ giúp kỹ thuật cho

những doanh nghiệp nhỏ, và cho sinh viên vay tiền để học đại học và cao đẳng. Các doanh nghiệp được chính phủ bảo trợ mua lại nhà cầm cố từ những người cho thế chấp và chuyển

chúng thành chứng khốn để cĩ thể mua và bán bởi các nhà đầu tư, nhờ vậy khuyến khích

hoạt động cho vay thế chấp nhà. Chính phủ cũng tích cực thúc đẩy xuất khẩu và tìm cách

ngăn cản các nước khác duy trì hàng rào thuế quan để hạn chế nhập khẩu.

Rất nhiều chương trình hỗ trợ khác dành cho các cá nhân và gia đình, gồm cả Bảo

hiểm y tế và Hỗ trợ y tế, đã được bắt đầu từ những năm 1960, trong “Cuộc chiến chống nghèo đĩi” của Tổng thống Lyndon Johnson (1963-1969). Mặc dù một số trong các chương

trình đĩ gặp khĩ khăn về tài chính vào những năm 1990 và nhiều cải cách khác được đề xuất, nhưng các chương trình này vẫn được cả hai đảng chính trị chủ chốt của Mỹ ủng hộ mạnh

mẽ. Tuy nhiên, những người chỉ trích lập luận rằng cung cấp phúc lợi cho những người thất

nghiệp nhưng cịn khoẻ mạnh thực tế chỉ tạo ra tính phụ thuộc chứ khơng giải quyết được

(1993-2001) địi hỏi mọi người phải làm việc như là một điều kiện để được nhận phúc lợi và

đưa ra các giới hạn về khoảng thời gian mà các cá nhân cĩ thể nhận được tiền.

3) Sự nghèo đĩi và bất bình đẳng

Chính phủ đã xác định một mức thu nhập tối thiểu cần thiết để duy trì cuộc sống cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bản của một gia đình cĩ bốn người. Mức thu nhập này cĩ thể dao động phụ thuộc vào giá sinh hoạt và nơi cư trú của gia đình đĩ. Trong năm 1998, một gia đình bốn người với thu

nhập hàng năm dưới 16.530 USD được xem là đang sốngtrong nghèo đĩi.

Tỷ lệ người sống dưới mức nghèo giảm từ 22,4% năm 1959 xuống cịn 11,4% năm 1978. Nhưng từ đĩ đến nay nĩ dao động trong phạm vi tương đối hẹp. Năm 1998, nĩ ở mức

12,7%.

Hơn nữa, các số liệu tổng quan cịn che giấu tình trạng nghèo đĩi nghiêm trọng hơn

rất nhiều. Năm 1998, hơn một phần tư số người Mỹ gốc Phi (26,1%) sống trong nghèo đĩi;

mặc dù cao một cách đáng lo ngại, nhưng số liệu này đã cho thấy một bước cải thiện từ năm

1979, khi cĩ tới 31% người da đen chính thức được coi là nghèo, và đây là tỷ lệ nghèo đĩi

thấp nhất của nhĩm người này kể từ năm 1959. Các gia đình do các bà mẹ độc thân làm chủ

hộ đặc biệt dễ lâm vào cảnh nghèo túng. Một phần do hiện tượng này mà năm 1997, gần một

phần năm trẻ em (18,9%) thuộc diện nghèo. Tỷ lệ nghèo của trẻ em Mỹ gốc Phi là 36,7%, của trẻ em gốc Tây Ban Nha là 34,4%.

III. CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ KINH TẾ TOÀN CẦU1) Tự do hố thương mại :

Một phần của tài liệu tiểu luận một vài điều cần lưu ý khi kinh doanh ở hoa kỳ (Trang 35 - 37)