III. CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ KINH TẾ TO ÀN CẦU 1) Tự do hố thương mại :
4) Viện trợ phát triển
Hội nghị Bretton Woods tạo ra IMF cũng đã đưa đến việc thiết lập Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế, cịn gọi là Ngân hàng thế giới, một tổ chức đa phương nhằm
khuyến khích sự phát triển kinh tế và thương mại của thế giới bằng cách đưa ra các khoản vay cho các nước khơng cĩ khả năng tăng các quỹ cần thiết để tham gia vào thị trường thế
giới. Ngân hàng thế giới gom vốn của mình từ các nước thành viên, các nước này đĩng gĩp
theo tỷ lệ về mức độ quan trọng của nền kinh tế nước họ. Mỹ đĩng gĩp gần 35% lượng huy động vốn ban đầu 9.100 triệu USD của Ngân hàng thế giới. Các nước thành viên của Ngân
hàng thế giới hy vọng các quốc gia nhận các khoản vay sẽ thanh tốn lại đầy đủ và rằng cuối
cùng họ sẽ trở thành các đối tác thương mại đầy đủ.
Trong thời kỳ đầu, Ngân hàng thế giới thường tài trợ cho những dự án lớn, chẳng
hạn như các dự án xây dựng đập nước. Tuy nhiên, vào thập kỷ 1980 và 1990, Ngân hàng thế
giới đã cĩ cách tiếp cận rộng rãi hơn để khuyến khích phát triển kinh tế, dành một tỷ lệ ngày càng lớn ngân quỹ của mình cho các dự án giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng “vốn nhân
lực” và cho những cố gắng của các nước nhằm phát triển những tổ chức cĩ thể trợ giúp cho
các nền kinh tế thị trường.
Hoa Kỳ cũng cung cấp viện trợ nước ngồi đơn phương cho rất nhiều nước, một
Chiến tranh thế giới thứ hai. Một số chuyên gia chính sách đối ngoại lo lắng về một “sự thiếu
hụt đơla” ở các nước kém phát triển và bị chiến tranh tàn phá, và họ tin rằng khi các quốc gia
phát triển mạnh hơn họ sẽ trở nên tự nguyện và cĩ khả năng tham gia một cách vơ tư vào nền
kinh tế quốc tế.
Chương trình này được tổ chức lại vào năm 1961 và sau đĩ chịu sự điều hành của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID). Vào những năm 1980, USAID vẫn tiếp tục tiến
hành trợ giúp với những khoản khác nhau cho 56 quốc gia. Giống như Ngân hàng thế giới,
trong những năm gần đây USAID cũng đã chuyển hướng khỏi những cơng trình phát triển
lớn như xây dựng các đập nước khổng lồ, các hệ thống đường cao tốc, và các ngành cơng nghiệp cơ sở để ngày càng chú trọng tới lương thực và dinh dưỡng; kế hoạch hĩa dân số và sức khoẻ; giáo dục và nguồn nhân lực; những vấn đề phát triển kinh tế cụ thể; viện trợ khắc
phục nạn đĩi và thảm họa thiên tai; và một chương trình Lương thực vì hịa bình, bán lương
thực và sợi với các điều kiện tín dụng ưu đãi cho các nước nghèo nhất.
Những người đề xướng chính sách viện trợ nước ngoài của Mỹ mơ tả đĩ như là một
cơng cụ để tạo ra các thị trường mới cho các nhà xuất khẩu Mỹ, để ngăn chặn khủng hoảng và thúc đẩy dân chủ và thịnh vượng. Nhưng Quốc hội thường chống lại những khoản chuẩn
chi lớn cho chương trình này. Đến cuối những năm 1990, số tiền đã được USAID sử dụng
chỉ chiếm chưa đến 0,5% chi tiêu của liên bang. Thực ra, sau khi điều chỉnh theo lạm phát,
ngân sách viện trợ nước ngoài của Mỹ năm 1998 ít hơn khoảng 50% so với ngân sách viện
PHẦN 2