II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
2. Khái quát diễn biến vốn của Công ty.
2.2. Tình hình biến động nguồn vốn
Ta cần phải xem xét tỷ trọng từng loại vốn chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm trong tỷ trọng tổng số nguồn vốn lớn thì doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của từng doanh nghiệp với các chủ nợ là cao. Ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm tỷ trọng trong tổng số vốn là chủ yếu (về cả số tuyệt đối và tơng đối) thì khả năng đảm bảo về mặt tài
chính của doanh nghiệp là thấp. Để hiểu rõ hơn ta đánh giá qua bảng phân tích sau:
Bảng 7: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % A - Nợ phải trả 600 13,04 1100 18,03 500 83,3 I - Nợ ngắn hạn 475,4 10,3 959,2 15,72 483,8 101,77 1. Vay ngắn hạn 183,75 3,99 402,7 6,59 218,95 119,16 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 0 - 0 - 0 - 3. Phải trả ngời bán 81,2 1,8 93,36 1,6 15,16 18,7 4. Ngời mua trả tiền trớc 0 - 10,24 0,17 10,24 - 5. Thuế và các khoản phải nộp 112 2,4 147 2,4 35 31,25 6. Phải trả CNV 0 - 0 - 0 - 7. Phải trả nội bộ 25,85 0,6 120,4 1,97 94,55 365,7 8. Phải trả, phải nộp khác 72,6 1,61 182,5 2,99 109,9 151,38 II. Nợ dài hạn 124,6 2,71 140,8 2,31 -16,2 -13 B - Nguồn vốn CSH 4000 86,96 5000 81,97 1000 25 I. Nguồn vốn - quỹ 3852,64 83,75 5000 81,97 1147,36 29,78 1. Nguồn vốn kinh doanh 2965,2 64,46 3960,5 64,9 995,3 33,57 2. Chênh lệch định giá lại tài sản 338,3 7,36 338,3 5,55 0 0 3. Chênh lệch tỷ giá 0 - 0 - 0 - 4. Quỹ phát triển KD 108,24 2,35 104,7 1,7 -3,54 -3,27 5. Quỹ dự trữ 0 - 0 - 0 - 6. Lãi cha phân phối 306,5 6,7 300,3 -4,97 -6,2 2 7.Quỹ khen thởng phúc lợi 134,4 2,88 296,2 4,85 161,8 120,39 II. Nguồn kinh phí 147,36 3,21 0 - -147,6 - Tổng 4600 100 6100 100 1500 32,6
Nguồn: Cơ cấu nguồn vốn qua 2 năm 2002 - 2003 (phòng kế toán)
Qua bảng phân tích ta thấy tổng nguồn vốn năm 2003 so với năm 2002 tăng là 1500 triệu đồng tơng ứng với mức tăng 32,6%.
Nợ phải trả năm 2003 cũng tăng lên so với năm 2002 là 83,3% (về số tơng đối) hay giảm 500 triệu đồng (về số tuyệt đối)
Trong đó vay vốn ngắn hạn năm 2003 tăng 119,16% tơng ứng với mức tăng là 218,95 triệu đồng so với năm 2002 vì Công ty đã bổ sung vốn l- u động, mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất sản phẩm
Năm 2002, lợng vay ngắn hạn chiếm 3,99% trong tổng số vốn bằng 183,75 triệu đồng. Năm 2003 chiếm 6,59% trong tổng nguồn vốn hay bằng 402,7 triệu đồng. Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nói chung và Công ty nói riêng thờng xuyên biến động tuỳ thuộc vào
xu hớng biến động của thị trờng. Hiện nay ngoài nguồn vốn chủ sở hữu còn có các loại vốn khác mà Công ty nên quan tâm nh vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn. Trong đó, vay ngắn hạn luôn đáp ứng nhu cầu về vốn lu động thờng xuyên và rút ngắn quay vòng vốn lu động, tỷ lệ lãi suất ngắn hạn thay đổi nhiều hơn lãi suất dài hạn thờng là thấp hơn nhng thời hạn chỉ đáp ứng đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh không thể đầu t vào dài hạn vì Công ty phải thờng xuyên ra hạn nợ, do vậy sẽ có những trờng hợp khó khăn việc ra hạn nợ phải chịu chi phí rất cao, hoặc khi không ra hạn đợc phải bán tài sản với giá rẻ thanh toán hay mất khả năng thanh toán. Còn vay dài hạn thì rủi ro ít hơn do ổn định hơn nhng lãi suất lại cao hơn vay ngắn hạn. Vay dài hạn th- ờng đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, đầu t trang thiết bị. Chủ yếu phải sử dụng đúng mục đích để tránh lãng phí, vay ngắn hạn và vay dài hạn đều là những hình thức đi vay để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng nợ cao, tiết kiệm mang lại từ thuế cao.
Trong giai đoạn kinh tế sôi động, nếu Công ty sử dụng nợ vay hợp lý Công ty sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thì Công ty sẽ đợc lãi nhiều hơn.
Do đó việc vay ngắn hạn để đầu t vào sản xuất kinh doanh là tót, nếu trờng hợp Công ty vay dài hạn để đầu t vào trang thiết bị thì Công ty cũng nên cân nhắc xem với mức lãi suất nào là hợp lý để có thể đầu t.
Khoản phải trả cho ngời bán năm 2003 tăng 15,16 triệu đồng so với năm 2002 tăng 18,7%
Khoản ngời mua trả tiền trớc năm 2003 là 10,24 triệu đồng, năm 2002 Công ty không có khoản ngời mua trả tiền trớc nào. Thuế năm 2003 tăng 35 triệu đồng hay tăng 31,25% so với năm 2002. Năm 2002 Công ty cha quyết toán nên nộp thuế trớc sang năm 2003 Công ty sẽ đợc khấu trừ dần.
Nợ dài hạn của Công ty năm 2002 là 124,6 triệu đồng chiếm 2,71% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2003 là 140,8 triệu đồng tăng 16,2 triệu đồng tơng ứng với 13%. Nh vậy, Công ty quyết định vay dài hạn để đầu t
trang thiết bị, mở rộng quy hoạch kinh doanh Tuy nhiên Công ty vẫn… đang xem xét giữa lợi nhuận thu đợc và tỷ lệ lãi vay để cân nhắc việc đầu t này.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 tăng lên 1 tỷ đồng tơng ứng tăng 25% về tỷ trọng so với năm 2002. Nguồn vốn này tăng là do nguồn vốn kd tăng 995,3 triệu đồng tơng ứng với tăng 33,7%. Trong đó, chênh lệch đánh giá lại tài sản không tăng không giảm giữ ổn định so với năm 2002. Quỹ phát triển kinh doanh năm 2003 giảm 3,54 triệu đồng, giảm 3,27% so với năm 2002. Lãi cha phân phối cũng giảm đáng kể từ 306,5 triệu đồng xuống còn 300,3 triệu đồng, giảm 6,2 triệu đồng với mức giảm tơng ứng là 2%. Quỹ khen thởng phúc lợi lại tăng lên từ 134,4 triệu đồng đến 296,2 triệu đồng tăng là 161,8 triệu đồng tơng ứng tăng 120,39%, tỷ lệ này tơng đối lớn cũng góp phần làm cho nguồn vốn chủ sở hữu tăng.
Phân tích số liệu ta thấy việc sử dụng nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm nay có chiều hớng đi lên có khả quan hơn năm trớc.