Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Tây Sơn (Trang 39 - 41)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

3. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn

3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn

Qua việc phân tích, ta sẽ xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản, loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ đầu t hợp lý của việc phân bổ. Ta đánh giá qua bảng chỉ tiêu sau:

Bảng 8: Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn

Chỉ tiêu 2002 2003

Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm 1. Tỷ suất đầu t TSCĐ và ĐTDH Tổng tài sản 0,77 0,65 0,65 0,57 2. Tỷ suất tài trợ Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn 0,89 0,87 0,87 0,82

3. Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn CSH TSCĐ và ĐTDH 1,55 1,33 1,33 1,43 4. Tỷ suất nợ Tổng NFT Tổng nguồn vốn 0,11 0,13 0,13 0,18

Nguồn: Phòng kinh doanh

Từ bảng phân tích trên cho ta thấy:

Về tỷ suất đầu t: Năm 2002, tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm là 65% trong tổng tài sản và tỉ suất này giảm dần đến năm 2003 là 57%. Tỷ lệ này khá cao so với mức trung bình ngành. Nh vậy khả năng đầu t của doanh nghiệp khá hoàn thiện. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung, máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp tuy đã khá quy mô nhng vẫn còn lạc hậu và yếu. Do vậy trong kỳ kinh doanh tới Công ty có thể vay vốn cố định để tăng đầu t hay tiến hành thanh lý một số tài sản cố định đến hạn nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định.

Về tỷ suất tài trợ: Năm 2002 chỉ tiêu này là 0,87 đến năm 2003 giảm xuống còn 0,82. Xét về số tuyệt đối thì cả vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả đều tăng nhng đến năm 2003 thì chỉ tiêu này lại giảm đi 0,05 tức vốn chủ sở hữu (25%) thấp hơn so với tốc độ tăng của công nợ phải trả (83,3%). Nhận thấy tỷ suất tài trợ các năm đều cao chứng tỏ hầu hết các tài sản mà doanh nghiệp có đều đợc đầu t bằng vốn của mình. Nó cho thấy mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp là rất lớn. Tuy nhiên do năm 2003 tỷ suất bị giảm đi nên doanh nghiệp cần cố gắng hơn trong việc huy động vốn tài trợ cho các tài sản của doanh nghiệp để có thể sản xuất kinh doanh ổn định và hiệu quả.

Ta xét tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp: Năm 2002 đầu năm chỉ tiêu này là 1,55 cuối năm giảm xuống còn 1,33. Năm 2003 cuối năm lại tăng lên là 1,43. Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu đủ để mua sắm tài sản cố định và đầu

t dài hạn. Nhng tài sản cố định chu chuyển chậm, thời gian thu hồi vốn lâu vì vậy doanh nghiệp cần giảm tiền vốn đề đầu t vào việc mua sắm tài sản cố định mà tăng đầu t vào tài sản lu động vì lợi nhuận sinh ra chủ yếu do tài sản lu động mang lại.

Cuối cùng là tỷ suất nợ: Năm 2002 là 0,13 hay 13% đến năm 2003 là 0,18 hay 18%. Ta thấy tỷ suất nợ năm nay nhiều hơn năm trớc là 0,05 hay 5%. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm các khoản nợ dài hạn nhng lại tăng các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ lệ nợ năm nay là có lợi cho doanh nghiệp nhng lại bất lợi cho các chủ nợ vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng vốn nhỏ. Qua tỷ suất nợ nhằm xác định nghĩa vụ cho Công ty đối với các chủ nợ trong phạm vi vốn góp, vốn vay. Thông thờng các chủ nợ khi xem xét, đánh giá Công ty đó để cho vay vốn, ngời ta thờng xem xét tình hình sản xuất của Công ty, các báo cáo tài chính, uy tín của Công ty trên thị trờng, khả năng thanh toán, đồng thời họ xem xét chỉ tiêu hệ số nợ. Nếu chỉ tiêu này càng thấp, thì các khoản nợ của họ đảm bảo hơn và ngợc lại. Do đó cần khắc phục hơn nữa tình trạng vay nợ nhiều, tuy nhiên ta cũng cần đánh giá tổng quát lại mức độ độc lập (hay phụ thuộc) của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của Công ty đối với vốn kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Tây Sơn (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w