II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
3. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn
Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, chúng ta sử dụng các chỉ tiêu: Hệ số doanh lợi vốn, h số doanh lợi doanh thu, hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu, Đây là một trong những nội dung phân tích đ… ợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền lợi ích của họ cả về mặt hiện tại và tơng lai. Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 11: Đánh giá khả năng sinh lời của vốn
Đơn vị: triệu đồng
STT Các chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2002 2003 Số tiền %
1 Tổng tài sản 4600 6100 1500 32,61
3 Vốn chủ sở hữu 4000 5000 1000 25
4 Lợi nhuận sau thuế 238 378 120 58,8
5 Hệ số doanh lợi vốn ≈ 4/1 0,052 0,062 0,01 19,23 6 Hệ số doanh lợi doanh thu = 4/2 0,08 0,09 0,09 12,5 7 Hệ số vòng quay VCSH = 2/3 0,72 0,82 0,82 13,9 8 Hệ số doanh lợi VCSH = 7x6 0,058 0,074 0,074 27,59 9 Hiệu suất sử dụng TTS = 2/1 0,62 0,67 0,67 8,06
Nguồn: Khả năng sinh lời của vốn qua 2 năm 2002 - 2003 (Phòng kế toán)
Chúng ta thấy năm 2003, hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 0,67 tăng 8,06% so với năm 2002. Nó cho ta thấy cứ 1 đồng tài sản kinh doanh bỏ ra đem lại cho doanh nghiệp 0,67 đồng doanh thu.
Mặt khác, chúng ta thấy khả năng sinh lời của vốn của Công ty tăng đều qua các năm cụ thể là:
- Hệ số doanh lợi vốn cho ta thấy cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra ang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, ở đây chỉ tiêu này cho thấy năm 2003 so với năm 2002 tăng 19,23%. Năm 2003 thì cứ 100 đồng vốn bỏ ra kinh doanh 62 đồng lợinhuận hơn năm 2002 là 0,01 đồng.
- Đồng thời ta xét doanh lợi trên doanh thu: Năm 2003 trong 1 đồng doanh thu ta đợc 0,09 đồng lợi nhuận trong khi năm 2002 chỉ thu đợc 0,08 đồng lợi nhuận, tăng 12,5% so với năm 2002.
Ta thấy mức tăng của hai chỉ tiêu này tơng đối đều nhau. Điều đó chứng tỏ trình độ quản lý vốn tốt. Công ty đã khắc phục đợc tình trạng doanh thu cao nhng lợi nhuận không đáng kể vì trong năm 2003 cứ 100 đồng doanh thu bỏ ra ta thu đợc 9 đồng lợi nhuận
Cuối cùng việc xem xét hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu, hệ số doanh lợi trên vốn chủ sở hữu nhằm khẳng định mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay. Dựa vào việc đánh giá trên, ta thấy hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hởng bởi hai nhân tố:
- Hệ số quay vốn của sở hữu: số vòng quay của vốn chủ sở hữu càng tăng thì doanh lợi trên vốn chủ sở hữu càng tăng và ngợc lại.
- Hệ số doanh lợi doanh thu: Số lãi đem lại trên 1 đồng doanh thu càng lớn thì khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng tăng và ngợc lại.
Tại Công ty Tây Sơn do lợng đầu t vào nguồn vốn chủ sở hữu khá lớn nên trong năm 2003 đã tăng lên 1000 triệu đồng (về số tuyệt đối) tức tăng 25% so với năm 2002. Song bên cạnh đó, hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu còn thấp, ta có năm 2003 chỉ tăng 0,1 so với năm 2002 do đó kéo theo doanh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể là 0,016 tức tăng 27,16%. Nếu doanh lợi trên vốn tăng mạnh tức là khả năng sinh lời của vón chủ sở hữu cũng tăng. Do đó doanh nghiệp vẫn phải quan tâm đến việc bổ sung vào các quỹ để tạo đợc nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh, các nguồn kinh phí từ cấp trên phải đợc chú trọng hơn nữa