Kiến nghị với Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Tây Sơn (Trang 63 - 71)

IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

1.Kiến nghị với Công ty

Trong năm 2003 vừa qua, Công ty mặc dù cũng thu đợc những kết quả đáng kể, song để Công ty hoạt động kinh doanh tốt hơn và hoàn thành các kế hoạch đề ra, đề nghị Công ty:

- Bổ sung thêm nguồn vốn cố định, vốn lu động

- Mở rộng thị trờng nhất là trong lĩnh vực Công ty kinh doanh có hiệu quả.

Đối với công tác khấu hao tài sản cố định tại Công ty, đề nghị Công ty chủ động trong việc xác định mức tính khấu hao đối với từng tài sản tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng trong năm để trích phản ánh đúng mức độ hao mòn tài sản cố định.

2. Kiến nghị với Nhà nớc

- Nhà nớc cần có những chính sách cụ thể hơn nũa nh giảm thuế cho các mặt hàng phục vụ nông nghiệp và giao thông, khuyến khích khai thác các nguồn vật t trong nớc cũng nh ngoài nớc.

- Cùng với sự nghiệp "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá" thì nông nghiệp cũng là ngành mũi nhọn mà chính phủ cần quan tâm đổi mới, đầu t trang thiết bị hiện đại nhằm tăng năng suất lao động, giảm chi phí đầu vào để ngời nông dân ngày càng có thu nhập cao hơn nữa tạo điều kiện cho sự phát triển của đất nớc.

Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế cũng nh tính chất phức tạp của hoạt động sản xuất kinh doanh, chắc chắn những kiến nghị trên còn nhiều điểm cha phù hợp cần xem xét. Tuy nhiên đó là những cố gắng trong việc tìm ra những giải pháp khả thi trên cơ sở những nghiên cứu về thực trạng tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn trong thời gian qua.

Kết luận

Sử dụng vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn phát triển vốn trong các doanh nghiệp hiện nay là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng là những vấn đề sống còn đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp. Nhng đồng thời đó cũng là những thách thức lớn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực vơn tới.

Những phân tích của bài báo cáo này cũng cho thấy rõ hơn thực trạng và các nhân tố tác động ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn; những trở lực, khó khăn mà Công ty phải đơng đầu. Về mặt khách quan, Công ty là một doanh nghiệp độc lập hạch toán nên Công ty luôn phải đơng đầu với những bất ổn rủi ro, khó khăn không tránh khỏi của nền kinh tế thị trờng. Khả năng ra quyết định có liên quan đến đầu t tơng đối độc lập tự chủ vì không bị ràng buộc pháp lý chặt chẽ về quy chế quản lý tài chính, về việc sử dụng vốn nhng những rủi ro và tồn tại của Công ty phải chịu mọi trách nhiệm

Về mặt chủ quan, cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong những năm qua cho thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp tăng là do tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn so với tốc độ tăng của công nợ phải trả. Tuy nhiên, việc đầu t tài sản cố định cha đều, thiếu sự cân nhắc về tình đồng bộ giữa các khâu. Việc sửa chữa, bảo dỡng máy móc cũng cha đợc coi trọng. Do đó kéo theo việc tạo thành sản phẩm kém chất lợng, mẫu mã xấu dẫn đến hàng tồn đọng chiếm tỷ trọng khá lớn. Đặc biệt các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản nói chung và chung cơ cấu vốn lu

động nói riêng. Đây là một tỷ lệ không hợp lý làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Bên cạnh việc tìm ra những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, báo cáo đã phân tích và rút ra một số giải pháp cơ bản chính yếu làm tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn để Công ty có thể tham khảo nhằm tăng cờng hơn nữa công tác quản lý và sử dụng vốn của đơn vị mình. Báo cáo đã đề xuất một số giải pháp khá đồng bộ về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dựa trên thực tế của Công ty trên cơ sở phân tích năng lực sản xuất, tìm ra khâu yếu để đầu t. Trong toàn bộ các giải pháp đó thì Công ty cần phải chú trọng quan tâm hơn nữa trong việc lựa chọn phơng án kinh doanh. Sử dụng hợp lý các nguồn vốn và tổ chức, quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những biện pháp quan tọng và cần thiết mà nếu đợc thực hiện tốt sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tái sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của Công ty. Đồng thời sẽ có một sức hút mạnh mẽ đối với các nhà quản lý, các bạn hàng trong và ngoài nớc khi thấy đợc uy tín của Công ty trên thị trờng.

Tuy nhiên, do nội dung nghiên cứu phức tạp, thời gian thực tập có hạn và trình độ kiến thức cha sâu nên đề tài nghiên cứu còn có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi. Tôi rất mang đợc các thầy cô giáo và ban lãnh đạo Công ty tham gia góp ý để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề tốt nghiệp của mình cũng nh kiến thức của bản thân.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Phạm Anh, ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần sản xuất và th- ơng mại Tây Sơn đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập cũng nh hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình: Phân tích hoạt động kinh doanh - 1997

PGS.PTS Phạm Thị Gái - Khoa kế toán - Trờng ĐHKTQD 2 Giáo trình: Quản trị tài chính doanh nghiệp-Trờng ĐHTCKT 3 Giáo trình: Tài chính doanh nghiệp - Trờng ĐHKTQD

4 Chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn - Bộ kế hoạch và đầu t - Trung tâm thông tin 1996

5 Tài chính học - Trờng ĐHTCKT Hà Nội

6 Sách bảo toàn và phát triển vốn: Nguyễn Công Nghiệp - Phùng Thị Doan - NXB Thống kê 1992

7 Thị trờng vốn - cơ chế hoạt động và sự hình thành ở Việt Nam 8 Bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính của Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn (2002 - 2003)

9 Nghị định 59 CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ

10 Nghị định 1062 CP/QD/CSTC ngày 14/1/1996 của BTBTC 11 Sổ tay quản lý vốn - NXB Thống kê 1995

Nhận xét của Công ty thực tập

Hà nội, ngày 20 tháng 4 năm 2004

Mục lục

Trang Lời mở đầu

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung I. Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp 1. Khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đặc điểm

a. Vốn cố định và những đặc điểm của nó b. Vốn lu động và những đặc điểm của nó 3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp

II. Một số phơng pháp đánh giá tình hình sử dụng vốn trong các doanh nghiệp

1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn

2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

III. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

IV. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1. Chu kỳ sản xuất 2. Kỹ thuật sản xuất 3. Đặc điểm của sản xuất 4. Tác động của thị trờng

5. Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất a. Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo

b. Trình độ tay nghề quản lý của lãnh đạo 6. Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh 7. Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn 8. Các nhân tố khác

Chơng II. Phân tích thực trạng của tình hình sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn

I. Khái quát về Công ty

1. Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty

2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty a. Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty b. Ưu nhợc điểm của mô hình cơ cấu tổ chức này

c. Đặc điểm lao động tại Công ty

d. Các mặt hàng kinh doanh và đối tợng khách hàng e. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật trong Công ty II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây

2. Khái quát diễn biến vốn của Công ty 2.1. Tình hình biến động nguồn tài sản 2.2. Tình hình biến động nguồn vốn 3. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty 3.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty 3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn

III. Nhận xét đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty 1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn gắn liền với việc lựa chọn phơng án sản xuất

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng gắn liền với việc lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn

3. Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

4. Cải tiến kỹ thuật, đổi mới và áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất

5. Tổ chức tốt công tác hạch toán và phân tích kinh tế

IV. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

1. Kiến nghị với Công ty 2. Kiến nghị với Nhà nớc 3. Kết luận

Tài liệu tham khảo

Nhận xét của Công ty thực tập Nhận xét của Giáo viên hớng dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Tây Sơn (Trang 63 - 71)