II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
3. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn.
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định và đầu t đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp.
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn. ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn.
Do tính chất, cơ cấu của vốn lu động, vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn, do vậy mục đích của việc phân tích là rút ra các nhận xét làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dự trữ vật t sản xuất, tồn kho góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyên vốn lu động nh số vòng quay vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển.
Trớc hết ta tính chỉ tiêu vốn lu động bình quân trong kỳ:
Chỉ tiêu Đầu năm2002Cuối năm Đầu năm2003Cuối năm Vốn lu động 800 1600 1600 2600 VLĐ bình quân trong kỳ 1200 2100 Ta có bảng chỉ tiêu nh sau: Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lu động ST T
Các chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 2002 2003 Số tiền % 1 Doanh thu trong kỳ Tr.đ 2864 4100 1236 43,16 2 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 238 378 140 58,8 3 VLĐ bình quân trong kỳ Tr.đ 1200 2100 900 75 4 Số vòng quay của VLĐ 4 = 3/1 Vòng 2,39 1,95 0,44 -18,41 5 Thời gian 1 vòng luân chuẩn
VLĐ = 360 ngày /4
Ngày 150,63 184,6 33,97 22,55 6 Hiệu quả sử dụng VLĐ 6 = 1/3 Ngày 2,39 1,95 -0,44 18,41 7 Hàm lợng VLĐ = 3/1 " 0,42 0,51 0,09 21,43 8 Sức sinh lời VLĐ = 2/3 " 0198 0,18 -0,018 -9,1
Nguồn: Hiệu quả sử dụng VLĐ qua 2 năm 2002 - 2003 (Phòng kế toán)
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty nhanh hay chậm. Vốn lu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của Công ty càng cao và ngợc lại. Tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc đo bằng 2 chỉ tiêu là số vòng quay vốn và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của 1 vòng quay vốn)
Theo kết quả tính đợc, ta thấy đợc ở chỉ tiêu 4 là xét về số vòng quay của vốn lu động. Ta có vòng quay vốn lu động năm 2003 giảm so với năm 2002 là 0,44 vòng tức giảm 18,41%. Nh vậy, năm 2003 tốc độ tăng vòng quay vốn lu động cao hơn năm 2002 tức vốn lu động của Công ty đang đợc sử dụng có hiệu quả.
Tiếp theo ta xét đến kỳ luân chuyển vốn để phản ánh số ngày thực hiện 1 vòng quay vốn lu động. Theo số liệu, số ngày chu chuyển bình quân của 1 vòng quay vốn lu đọng năm 2003 là 150,63 ngày còn số ngày chu chuyển bình quân của 1 vòng quay vốn lu động năm 2002 là 184,6 ngày. so số ngày của 1 vòng quay vốn lu động thì số ngày năm 2003 tăng 33,97 ngày
so với năm 2002. Kết quả này cho thấy số ngày của 1 vòng quay vốn lu động năm 2003 là tăng do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động là cha có hiệu quả.
ở chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động mà ta tính đợc cho thấy, nó phản ánh một đồng vốn lu động năm 2002 làm ra đợc 2,39 đồng doanh thu còn năm 2003 chỉ làm ra đợc 1,95 đồng doanh thu. Chênh lệch giữa 2 năm là 0,44 đồng giảm 18,4%. Điều này cho thấy năm 2003 Công ty đã sử dụng vốn lu động kém hiệu quả hơn. Sở dĩ Công ty bị kết quả này là do Công ty cha tích cực khai thác các nguồn hàng phù hợp với nhu cầu thị trờng, cha tăng cờng kinh doanh phù hợp với chuyên ngành. Mặt khác, Công ty đã không khai thác, sử dụng các nguồn tài trợ cho vốn lu động một cách hợp lý, không tận dụng tối đa nguồn vốn chủ sở hữu, cha sắp xếp phân bổ nguồn vốn hợp lý nhất là tăng cờng cho hàng hoá dự trữ kinh doanh, tăng số vốn bị chiếm dụng trong thanh toán.
Qua phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong 2 năm 2002 - 2003 có thể thấy Công ty không có nhiều cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Vốn lu động bình quân vẫn tiếp tục tăng nhng với sản xuất của vốn lu động lại có xu hớng giảm thông qua hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Nó cho ta biết cứ 1 đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động. Từ số liệu trên cho ta thấy, hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng với tốc độ ngày càng nhanh. Năm 2003 bằng 121,43% năm 2002 tăng 21,43%. Nếu nh năm 2002 để có 1 đồng doanh thu thì doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 0,42 đồng vốn lu động còn năm 2003 phải bỏ ra 0,51 đồng vốn lu động. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp không tiết kiệm đợc vốn lu động.
Cuối cùng ta nhận thấy sức sinh lời của vốn lu động qua các năm. Năm 2002, cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 0,198 đồng lợi nhuận nhng đến năm 2003 cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra chỉ thu đợc 0,18 đồng lợi nhuận. Năm 2003 so với năm 2002 mức doanh lợi bị giảm 0,018 đồng, giảm 9,1%
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2003 kém hơn năm 2002, doanh nghiệp đã không bảo toàn đợc vốn.
Vì vậy mục tiêu đặt ra cho Công ty trong những năm tiếp theo là ổn định hoặc tiếp tục tăng mức doanh lợi vốn lu động. Muốn tăng mức lợi nhuận theo vốn lu động thì Công ty phải tăng nhanh lợi nhuận và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động.
Tóm lại, trong kinh doanh việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động là rất cần thiết vì nó có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn nữa, tình hình thanh toán công nợ giảm dần. Vì vậy với một số vốn không tăng nếu tăng tốc độ luân chuyển vốn sẽ đạt đợc doanh thu nh cũ. Công ty cần chú trọng đến việc tăng tốc độ luân chuyển vốn bằng cách:
- Xem xét tình hình thu mua, cung cấp dự trữ nguyên vật liệu - Tiến độ sản xuất
- Tốc độ tiêu thụ sản phẩm - Tình hình thanh toán công nợ
Đây là những nguyên nhân chính tác động đến việc tăng giảm tốc độ luân chuyển vốn. Tuy nhiên để đạt đợc kết quả nh đã có đó cũng là những nỗ lực vợt bậc của Công ty trong cơ chế hiện nay.