phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn
1. Những thành tựu đã đạt đợc của Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn. thơng mại Tây Sơn.
Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn với t cách là một doanh nghiệp cổ phẩn hoá kinh doanh theo phơng thức thanh toán độc lập đã có nhiều cố gắng vơn lên thích ứng với những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong cơ chế thị trờng.
Với chiến lợc kinh doanh táo bạo, Công ty từ một doanh nghiệp nhỏ đã phát triển đặt các chi nhánh ở thành phố lớn, tạo cho doanh nghiệp có địa bàn hoạt động rất rộng - là cơ hội để doanh nghiệp có nhiều đối tác kinh doanh.
Sản xuất đã đi vào ổn định và ngày càng phát triển thể hiện ở mức tăng của sản lợng, doanh thu và lợi nhuận. Các khâu trong dây truyền sản xuất đã đợc sắp xếp lại theo hớng tập trung hoá, tận dụng năng lực sản xuất của trang thiết bị máy móc, tạo điều kiện và nâng cao tính động của máy móc thiết bị. Đã phần nào làm giảm tối thiểu giá trị tài sản cố định cần đợc đầu t đổi mới vì nhờ công tác quản lý, sửa chữa kịp thời mà Công ty đã kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị, tận dụng tối đa công suất.
Vấn đề tăng cờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đã đợc lãnh đạo của Công ty luôn luôn quan tâm đợc coi là một trong những
trọng tâm của công tác quản lý kinh doanh. Công ty đã đa các chính sách nhằm bảo toàn và phát triển vốn, đồng thời thờng xuyên củng cố chế độ quản lý trong mọi mặt sản xuất kinh doanh kết hợp với các biện pháp tăng cờng công tác quản lý giá thành, cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, quản lý chặt chẽ trong việc thực hiện các chi phí cho sản xuất. Đó là các chủ trơng tích cực có tác dụng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản vốn.
Các kết quả cụ thể đạt đợc nh sau:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2003 là 4100 triệu đồng bằng 125,83% kế hoạch Công ty giao và bằng 143,16% thực hiện năm 2002.
- Lợi nhuận thực hiện năm 2003 là 378 triệu đồng bằng 58,8% so với năm 2002.
- Lơng bình quân đầu ngời/tháng năm 2003 là 1 triệu đồng/ tháng/ ngời bằng 125% so với năm 2002 là 0,8 triệu đồng/ ngời/ tháng.
Về cơ cấu nguồn vốn thì Công ty đã sử dụng tối đa các nguồn vốn tự có, vốn vay đồng thời huy động thêm vốn từ các nguồn khác (ngân hàng tín dụng ) để đầu t… tăng giá trị cho tài sản cố định nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Đồng thời thông qua chỉ tiêu vòng luân chuyển của vốn tăng mạnh (trong khi lợng vốn lu động đầu t bị hạn hẹp do bị chiếm dụng vốn) nó là nhân tố gián tiếp tác động đến việc tăng hiệu quả sử dụng tài sản vốn.
Công ty còn chủ động đầu t đa cán bộ trong Công ty đi đào tạo bồi d- ỡng năng lực quản lý và cả trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tạo cho Công ty một đội ngũ cán bộ vững vàng về chuyên môn, năng lực tốt về quản lý giúp cho Công ty đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Công ty đã từng bớc nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên đảm bảo mọi chính sách Nhà nớc đã đề ra.
2. Những tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những tồn tại kể trên, trong công tác sử dụng vốn của Công ty còn nhiều tồn tại cần khắc phục
Quy mô vốn của Công ty nhỏ khó có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới, không đủ để đổi mới tài sản cố định thể hiện trên tất cả hai mặt nh sau:
- Tình trạng máy móc phần nhiều còn lạc hậu, kém đồng bộ, hệ số đổi mới máy móc thiết bị thấp, máy móc thiết bị h hỏng nhiều. Mặt khác do ý thức giữ gìn bảo quản máy cha tốt, ngời công nhân cha coi máy móc là phơng tiện sinh sống của mình, không chăm lo giữ gìn bảo quản mà chỉ… biết cho máy chạy không hạn định.
- Tình trạng thiếu vốn trầm trọng đã không cho phép Công ty đổi mới hệ thống tài sản cố định. Nguồn vốn tự bổ sung quá ít, khấu hau không đủ đáp ứng nhu cầu tái tạo sản xuất giản đơn tài sản cố định, vay ngân hàng bị sức ép về thời gian và lãi suất.
- Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn với số lợng tơng đối cao, các khoản giảm trừ trong kinh doanh tơng đối lớn. Đồng thời Nhà nớc áp dụng thuế VAT là loại thuế gián thu đánh vào ngời tiêu dùng nên toàn bộ hàng hoá đều có thuế suất cao gây biến động giá cả trên thị trờng, khó khăn cho ngời sản xuất đặc biệt là một số ngành của Công ty. Sản xuất kém hiệu quả, khó khăn trong khâu tiêu thụ.
Trên đây là một số hạn chế đã làm giảm hiệu quả kinh doanh cũng nh sử dụng vốn tại Công ty. Trên cơ sở tìm ra những nguyên nhân hạn chế, sau đây tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải quyết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chơng III
giải pháp nâng cao hiệi quả sử dụng vốn Tại công ty cổ phần sản xuất Tại công ty cổ phần sản xuất
và thơng Mại tây sơn