Nâng cao hiệu quả s dụng vốn phải gắn liền với việc lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Tây Sơn (Trang 55 - 59)

II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty cổ phần sản xuât và thơng mại Tây sơn.

2.Nâng cao hiệu quả s dụng vốn phải gắn liền với việc lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn

và sử dụng hợp lý các nguồn vốn .

Sau khi lựa chọn phơng án kinh doanh vấn đề đặt ra là công ty phải sử dụng nguồn vốn của minh nh thế nào. Cho đến bây giờ, nguồn vốn của công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn chủ yếu là do mỗi thành viên trong công ty đóng góp, do vậy để thích ứng đợc với cơ chế hiện nay đòi hỏi công ty phải có lợng vốn tơng đối lớn. Công ty phải huy động thêm những nguồn vốn bổ sung để tiến hành sản xuất kinh doanh bình thờng và phần nào thể hiện đợc tính độc lập về mặt tài chính của công ty. Các nguồn vốn huy động bổ sung gồm nhiều nguồn : Nguồn vật t bổ sung của công ty, vay ngân hàng, vốn có liên doanh liên kết, vốn chiếm dụng, vốn vay của các đối tợng khác .

Việc lựa chọn nguồn vốn nào phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế nhng tốt hơn là huy động nguồn vốn công ty tự bổ sung từ các quỹ, nếu thiếu mới vay ngân hàng hoặc các đối tợng khác. Vì nếu công ty đi vay Ngân hàng hoặc các đối tợng khác thì bị sức ép về lãi xuất, thời gian đi vay. Nếu công ty có nguồn vốn tự bổ sung lớn thì sẽ mạnh dạn trong khâu quyết định đầu t, đồng thời khẳng định tiềm năng của mình .

Nguồn vốn tự bổ sung càng lớn thì có sức cuốn hút càng mạnh đối với các nhà đầu t, có khả năng vay lớn, thì có nh vậy cônh ty mới có khả năng trả các khoản nợ. Tuy nhiên cần biết bảo toàn, mở rộng vốn đi vay bằng cách khi bỏ ra một lợng vố đầu t làm cho vòng luân chuyển vốn là thấp nhất.Ngoài ra, công ty còn có thể tận dụng vốn tiền mặt cha sử dụng đến nh quỹ tiền lơng, tiền thởng, quỹ khấu hao tài sản cố định, từ đó làm giamr… bứt gánh nặng về lãi xuất vay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

3. Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Điều hành và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh là một công tác quan trọng nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo quá trình này tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu sản xuất, dự trữ, tiêu thụ sản phẩm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong công ty nhằm tạo ra nhiều sản phẩm tốt, đẹp cả về chất lợng lẫn mẫu mã và khả năng tiêu thụ lớn . Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh bao gồm hàng loạt các biện pháp, phơng pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm với hiệu quả kinh tế cao nhất với các nguồn vốn. Có các giải pháp chủ yếu nh :

- Lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm. Hiệu quả sử dụng vốn trớc hết đợc quyết định bởi các doanh ngiệp có tạo ra đợc công ăn việc làm hay không tức là có khả năng và tiêu thụ hay không. Do vậy bất kỳ doanh ngiệp nào cũng phải quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm gì? bao nhiêu? tiêu thụ ở đâu? với giá nào? Nhằm huy động mọi nguồn vốn, lãi… suất cao trong điều kiện nền kinh tế thị trờng quy mô và tính chất sản xuất kinh doanh không phải do chủ quan doanh nghiệp quyết định mà do thị tr- ờng quyết định. Khả năng nhận biết, dự đoán thị trờng và nắm bắt thời cơ là những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong kinh doanh. Vì vậy, giải pháp đầu tiên để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là phải lựa chọn đúng đắn phơng án kinh doanh. Phơng án sản phẩm. Với việc lựa chọn đúng các phơng án này sẽ cho phép doanh nghiệp tiết kiệ đợc một cách tối đa các nguồn lực, đảm bảo hàng háo do doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tiêu thụ nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngợc lại sẽ dẫn đến tình trạng sản phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, tốc độ tiêu thụ sẽ chậm, vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Để có thể xây dựng đợc một phơng án kinh doanh, phơng án sản phảm đúng đắn đòi hỏi doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu thị trờng trên cơ sở nghiên

cứu nhu cầu thị trờng thấy đợc hiện tại thị trờng cần loại sản phẩm gì, với số lợng bao nhiêu. Từ đó có kế hoạch cung ứng tốt nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn: Ngoài nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc do các thành viên tự góp vốn. Bất kỳ doanh nghiệp quốc doanh hay cổ phần nào cũng cần huy động vốn từ những nguồn vốn bổ sung nhằm đản bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng. Các nguồn huy động bổ sung trong nền kinh tế thị trờng bao gồm: Vốn vay ngân hàng, vay các đối tợng khác, vốn liên doanh Việc lựa… chọn nguồn vốn này rất quan trọng và cần phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Nếu nh đầu t theo chiều sâu hoặc mở rộng thì trớc hết cần huy động nguông vốn doanh nghiệp tự bổ sung từ lợi nhuận để lại; từ khuyến khích phát triển sản xuất; phần còn lại vay tín dụng của Nhà nớc; vay Ngân hàng; vay liên doanh liên kết

- Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh: Tổ chức tốt quá trình này tức là đảm bảo cho quá trình đó đợc tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất và đảm bảo sự phối hợp ăn khớp chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp.

Các biện pháp điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị, ứ đọng vật t dự trữ làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

Để đạt đợc mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý từng yếu tố của quá trình sản xuất, cụ thể là:

* Quản lý tài sản cố định, vốn cố định:

Để nâng cao tài sản cố định, vốn cố định Công ty cần phải tổ chức tốt việc sử dụng tài sản cố định bao gồm:

- Bố trí hợp lý các dây truyền sản xuất, khai thác hết công suất, thiết kế nâng cao hiệu suất sử dụng các máy móc thiết bị bằng cách coi trọng việc sửa chữa tu bổ lại những máy móc thiết bị đã h hỏng, đã khấu hao hết. Bố trí phù hợp diện tích sản xuất, diện tích nào không sử dụng sẽ cho thuê

làm giảm bớt chi phí cho sản xuất, giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm.

- Xử lý dứt điểm những tài sản cố định không cần dùng, chờ xử lý, chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn cố định bổ sung thêm vào vốn sản xuất kinh doanh.

- Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các phân xởng, bộ phận trong nội bộ Công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng bảo dỡng, sửa chữa tài sản cố định …

- Công ty phải thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định về mặt hiện vật, không để mất mát hoặc h hỏng tài sản cố định trớc thời hạn khấu hao. Hàng năm phải lập kế hoạch khấu hao theo tỷ lệ Nhà nớc quy định và điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản cố định khi có trợt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao và giá thành sản phẩm, bảo toàn vốn cố định.

* Quản lý tài sản lu động, vốn lu động

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng phụ thuộc vào việc tiết kiệm và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động. Do vậy các doanh nghiệp cần phải tăng cờng các biện pháp quản lý tài sản lu động, vốn lu động bằng cách:

- Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cho từng thời kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung

- Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thu mua vật t, hạn chế ứ đọng vật t dẫn đến kém hoặc mất phẩm chất vật t.

- Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên - nhiên vật liệu trong giá thành sản phẩm

- Tổ chức hợp lý quá trình lao động, tăng cờng kỷ luật sản xuất và các quy định về kiểm tra, nghiệm thu số lợng, chất lợng sản phẩm nhằm hạn chế tới mức tối đa sản phẩm kém chất lợng và sai quy cách

- Tổ chức đa dạng hoá các hình thức tiêu thụ sản phẩm để mở rộng thị trờng trong nớc và ngoài nớc nhằm tăng số lợng sản phẩm bán ra, chiếm lĩnh và vơn lên làm chủ thị trờng

- Tiết kiệm các yếu tố chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lu thông nhằm góp phần giảm đi chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty cổ phần sản xuất và Thương mại Tây Sơn (Trang 55 - 59)