II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
3. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn
ty cổ phần sản xuất và thơng mại Tây Sơn
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là một yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì vốn cố định tuy không trực tiếp tham gia vào thực thể sản phẩm nhng nó lại là công cụ để tạo sản phẩm. Sử dụng có hiệu quả vốn cố định tức là với cùng giá trị vốn cố định đó mà ta có thể tạo ra đ- ợc nhiều sản phẩm, nhiều loại hàng hoá khác nhau, tạo ra nhiều giá trị dịch vụ hơn. nó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Trớc hết ta tính vốn cố định bình quân trong kỳ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2002 2003
Vốn cố định 2700 3000 3000 3500 VCĐ bình quân trong kỳ 2850 3250 Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: triệu đồng ST T Các chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2002 2003 Số tiền % 1 Doanh thu tiêu thụ trong kỳ 2864 4100 1236 43,16 2 Lợi nhuận sau thuế 238 378 140 58,8 3 VCĐ bình quân trong kỳ 2850 3250 400 14,04 4 NG TSCĐ bình quân trong kỳ 2950 3370 420 14,24 5 Hiệu suất sử dụng VCĐ = 3/1 1,005 1,261 0,256 25,47 6 Hàm lợng VCĐ = 2/3 0,995 0,793 0,202 -20,36 7 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = 1/4 0,08 0,12 0,04 50 8 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 2/4 0,97 1,22 0,25 25,77 9 Sức sinh lời của TSCĐ = 2/4 0,08 0,11 0,03 37,5 10 Tỷ suất doanh lợi doanh thu = 2/1 0,08 0,09 0,01 12,5
Nguồn: Hiệu quả sử dụng VCĐ qua 2 năm 2002 - 2003 (Phòng kế toán)
Qua số liệu ta thấy chỉ tiêu 5 cho biết năm 2002 cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra 1,005 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty và năm 2003 là 1,261 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, có thể thấy đ- ợc hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty đợc nâng cao từ 1,005 triệu đồng doanh thu trên 1 triệu đồng vốn cố định lên đến 1,261 triệu đồng doanh thu trên 1 triệu đồng vốn cố định. Điều này phản ánh tình hình quản lý, sử dụng vốn cố định của Công ty ngày càng có hiệu quả hơn. Khi mà vốn cố định năm sau cũng tăng so với năm trớc là 400 triệu đồng và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc là 140 triệu đồng.
Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định cho ta thấy mức độ đảm nhiệm về vốn cố định đạt hiệu quả hơn. Năm 2002, hàm lợng vốn cố định cho thấy: để tạo ra 1 đồng doanh thu phải mất 0,99 đồng vốn cố định nhng đến năm 2003 chỉ
phải mất 0,79 đồng vốn cố định, giảm 20,36%. Nh vậy mức độ đảm nhiệm về vốn lu động tốt. Đây là những nhân tố cần thiết để Công ty lên kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý vốn cố định đạt kết quả tốt.
Trong điều kiện cơ chế thị trờng, mọi mục tiêu của sản xuất là đều h- ớng tới lợi nhuận tối đa.Việc hình thành kế hoạch sản lợng phải trên cơ sở hoàn thành kế hoạch lợi nhuận. Vì thế để đánh giá chất lợng và hiệu quả đầu t cũng nh chất lợng sử dụng vốn cố định của Công ty ta cần phải sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định. Năm 2002, cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra 0,08 đồng lợi nhuận; còn năm 2003 cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận. Nh vậy qua các năm, chất lợng sử dụng vốn cố định có phần nâng cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định tăng từ 0,08 lên 0,12 tăng 50% chứng minh sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong công tác quản lý tài chính. Tuy nhiên nếu so sánh lợi nhuận đạt đợc của Công ty trong kỳ với doanh thu thực hiện thì tình hình tài chính của Công ty không phải là tốt.
Theo số liệu đã có, cứ 1000 đồng doanh thu thì Công ty mới đạt đợc 80 đồng lợi nhuận vào năm 2002, năm 2003 là 90 đồng tăng 12,5% con số này cho thấy quy mô lợi nhuận trên doanh thu qua các năm tăng quá ít. Có nhiều nguyên nhân nhng cơ bản có thể là tình trạng thiếu vốn sản xuất, tình hình quản lý vốn hiệu quả cha cao, nhng điểm đáng chú ý ở đây là vì thời gian thành lập Công ty cha lâu nên còn ít kinh nghiệm, kết cấu ngành nghề khá phức tạp nên quản lý khó tập trung, sản phẩm cha có uy tín nên việc tiêu thụ sản phẩm chậm dẫn đến việc thu hồi vốn lâu.
Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định mà cơ bản là hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Theo số liệu ta thấy năm 2002 chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 0,97 đồng doanh thu, năm 2003 thì tạo đợc 1,22 đồng doanh thu.
Nh vậy, năm 2003 hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao hơn năm 2002 là 0,25 tăng lên 25,77%. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên thể
hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng, chứng tỏ Công ty đã quản lý và sử dụng tài sản cố định rất hợp lý so với năm 2002. Vì hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên kéo theo sức sinh lời của tài sản cố định tăng lên 37,5% tức tăng lên 0,03 đồng lợi nhuận trên 1 đồng nguyên giấ tài sản cố định và tỷ suất hao phí tài sản cố định giảm xuống. Điều này dễ hiểu vì cuối năm 2002, doanh nghiệp đã đầu t thêm máy móc thiết bị mới làm nguyên giá bình quân tài sản cố định tăng lên 14,24% tức tăng 420 triệu đồng nên năng lực sản xuất của tài sản cố định tăng lên khiến doanh thu tăng lên 43,16% so với năm 2002, sức sinh lời của tài sản cố định cũng tăng. Tuy vậy, trong thời gian tới, những phơng tiện vận tải và máy móc thiết bị mới đã đầu t sẽ phát huy năng lực sản xuất hơn, doanh nghiệp sẽ khai thác sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng nh hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của