II/ ĐÁNH GIÁ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KCN
5/ Thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch quản lớ
Đến nay, bằng việc thực hiện cơ chế quản lớ theo hướng “một cửa, tại chỗ”, Nhà nước đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc KCN hoạt động. Cơ chế quản lớ “một cửa, tại chỗ” đó giỳp cho việc thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh nhanh gọn hơn trỏnh mất thời gian cho cỏc nhà đầu tư, cỏc thủ tục hải quan được đặt ngay tại cỏc Ban quản lớ KCN ở địa phương do đú đó bớt thời gian đỏng kể cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong KCN.
Ban quản lớ KCN là cơ quan đầu mối trực tiếp làm việc với cỏc nhà đầu tư trong khu, việc gỡ thuộc thẩm quyền của mỡnh thỡ Ban quản lớ quyết định, việc gỡ khụng thuộc thẩm quyền thỡ Ban quản lớ phối hợp với cỏc cơ quan quản lớ Nhà nước hữu quan để xử lớ, trỏnh cho cỏc nhà đầu tư phải tiếp xỳc, giao dịch với nhiều cơ quan Nhà nước, gõy phức tạp, phiền hà trong việc giải quyết cỏc thủ tục quản lớ. Tuy nhiờn, khụng nờn ngộ nhận rằng “một cửa” cú nghĩa là một mỡnh quyết định mọi vấn đề, bất chấp cỏc cơ quan Nhà nước khỏc, mà cần phải hiểu quản lớ theo chế độ một cửa đối với KCN trờn thực tế là trao cho Ban quản lớ cú thẩm quyền giải quyết hoặc làm đầu mối giải quyết mọi vấn đề liờn quan đến hoạt động của KCN, sao cho hàng hoỏ, kĩ thuật cụng nghệ, tiền vốn của cỏc nhà đầu tư lưu thụng thụng suốt, nhanh chúng và thuận lợi. Theo quy định hiện hành, cỏc Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh uỷ quyền cho Ban quản lớ KCN cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ như sau: Bộ Kế hoạch và Đầu tư uỷ quyền việc cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phộp đầu tư đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cú quy mụ vốn đầu tư đến 40 triệu USD; Bộ Thương mại đó uỷ quyền phờ duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu và quản lớ hoạt động thương mại; Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội uỷ quyền cấp phộp cho người lao động nước ngoài; Bộ Xõy dựng uỷ quyền thẩm định thiết kế kỹ thuật; Bộ Tài chớnh uỷ quyền chấp thuận chế độ kế toỏn; Phũng Thương mại và Cụng nghiệp uỷ quyền cấp chứng chỉ xuất xứ
hàng hoỏ (C/O); Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh uỷ quyền quyết định đầu tư cỏc dự ỏn trong nước đầu tư vào KCN…
Bằng cơ chế uỷ quyền , Ban quản lớ KCN cấp tỉnh đó được trao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lớ Nhà nước, gúp phần giải quyết nhanh gọn cỏc thủ tục hành chớnh, bớt quan liờu, giảm bớt sự đi lại , chi phớ cho cỏc thủ tục hành chớnh kinh tế cho cỏc nhà đầu tư, gúp phần thỳc đẩy cỏc KCN từ chỗ là cỏc nhõn tố mới trở thành lực lượng cụng nghiệp mạnh trong những năm gần đõy.
Cú thể khẳng định rằng việc hỡnh thành cơ chế quản lớ “một cửa tại chỗ” và sự ra đời của cỏc Ban quản lớ KCN cấp tỉnh đó gúp phần tớch cực vào tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh, bước đầu đó đỏp ứng được cỏc đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư và đó được cỏc nhà đầu tư ghi nhận. Tuy nhiờn trong thực tế vẫn cũn quỏ nhiều thủ tục và bản thõn cỏc thủ tục thỡ rườm rà, phức tạp, bất hợp lớ gõy phiền hà cho nhà đầu tư. Thủ tục cấp phộp cỏc dự ỏn lớn vẫn phải xin ý kiến của cơ quan TW, việc thẩm định thiết kế đầu tư nước ngoài vẫn phải do Sở xõy dựng thực hiện; hồ sơ xin đăng kớ chế độ kế toỏn nước ngoài của doanh nghiệp KCN phải do Bộ tài chớnh để giải quyết, muốn vay vốn nước ngoài phải xin phộp Thống đốc Ngõn hàng nhà nước Việt Nam. Như vậy ở đõy cú sự khụng đồng trong cỏc văn bản phỏp luật quy định về cỏc thủ tục hành chớnh,sự phõn cấp trỏch nhiệm chưa được triển để cú sự chồng chộo. Những tồn tại trong thủ tục hành chớnh hiện nay cũn do phớa cỏc cỏn bộ, cỏc cơ quan chuyờn ngành với tõm lớ sợ trỏch nhiệm, thiếu năng động và nhiệt tỡnh trong cụng tỏc do sự phõn cụng trỏch nhiệm chưa cú sự rừ ràng trong cỏc cơ quan nhà nước.
Bờn cạnh việc thực hiện cơ chế quản lớ “một cửa, tại chỗ”, Nhà nước cũn thực hiện một số cơ chế khỏc chẳng hạn như cơ chế tài chớnh cho thuờ đất. Hiện nay cơ chế này đang tồn tại một số điểm bất cập. Trong Quy chế
KCN, KCX, KCNC tại Điều 14, Khoản 1đ cú quy định cỏc Cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN cú quyền ấn định giỏ cho thuờ lại đất đó xõy dựng kết cấu hạ tầng, giỏ cho thuờ hoặc bỏn nhà xưởng và phớ dịch vụ với sự thoả thuận của Ban quản lớ KCN cấp Tỉnh. Với điều khoản quy định như vậy, cỏc Cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN sẽ vỡ mục đớch lợi nhuận mà đưa ra giỏ thuờ đất cao, khiến cho cỏc chủ đầu tư kinh doanh gặp khú khăn khi đầu tư vào KCN. Trong khi đú, khi tiến hành xõy dựng cơ sở hạ tầng, cỏc Cụng ty này đó nhận được sự ưu chung của Nhà nước. Do đú, trong khi mục đớch chớnh của Nhà nước là thu hỳt đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN, việc ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng là một tỡnh huống bắt buộc nhằm tranh thủ nguồn vốn của cỏc thành phần khỏc, vấn đề này cần phải cú sự thỏo gỡ kịp thời đảm bảo cho sự phỏt triển hiệu quả cỏc KCN trờn cả nước.