II/ ĐÁNH GIÁ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KCN
6/ Cụng tỏc kiểm tra,thanh tra
So với cỏc hoạt động kiểm tra thanh tra cỏc doanh nghiệp bờn ngoài, thỡ núi chung cụng tỏc kiểm tra thanh tra doanh nghiệp núi chung cú nhiều điểm tốt hơn, ớt cú những biểu hiện tiờu cực, tạo niềm tin của cỏc doanh nghiệp, ngày càng giảm bớt cỏc phiền hà và bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt hơn nghĩa vụ nộp thuế, bảo đảm quyền lợi của người lao động, cũng như thực hiện nghiờm tỳc trỡnh tự đầu tư, xõy dựng cơ bản, bảo vệ mụi trường, đồng thời ngăn ngừa và hạn chế hiện tượng gian lận thương mại, trốn thuế từ cỏc doanh nghiệp. . . Tuy nhiờn, liờn quan đến cỏc hoạt động này, lõu nay vẫn cũn nhiều ý kiến khỏc nhau. Phớa doanh nghiệp, nhà đầu tư cho rằng trong năm phải tiếp nhiều cuộc kiểm tra, thanh tra tiến hành trựng lặp nội dung, hoặc gõy phiền hà cho doanh nghiệp; cũn phớa cỏc cơ quan quản lớ doanh nghiệp KCN lại cho rằng việc
kiểm tra thanh tra cú phần bị lơi lỏng, nhất là việc kiểm tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp chưa làm chặt chẽ, chưa kịp thời phỏt hiện cỏc sai phạm.
Nếu như đối với việc kiểm tra, thanh tra cỏc doanh nghiệp hoạt động trong KCN cú nhiều điểm tốt hơn cỏc doanh nghiệp ngoài KCN, thỡ đối với việc kiểm tra, thanh tra việc thành lập và quản lớ KCN ở cỏc địa phương lại cú nhiều hạn chế. Những sai phạm của cỏc địa phương trong việc ban hành quy chế ưu đói riờng đó xuất hiện từ rất lõu nhưng khụng được phỏt hiện và xử lớ kịp thời. Việc thành lập cỏc KCN cũng tương tự vậy, mặc dự khi trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ yờu cầu được thành lập KCN ở địa phương, cỏc Tỉnh đó đưa ra bản phương ỏn hành động cụ thể trong đú đưa ra cỏc phương ỏn thu hỳt đầu tư, giải phúng mặt bằng, giải quyết cỏc vấn đề xó hội và mụi trường…nhưng khi cỏc KCN đó được kớ quyết định thành lập thỡ lại khụng thực hiện được cỏc yờu cầu đó được đặt ra, cho thấy việc quỏ trỡnh kiểm tra trước khi thành lập KCN đó khụng được chỳ ý đỳng mức, nếu cú kiểm tra thỡ chỉ mang tớnh hỡnh thức, khụng xột đến cỏc điều kiện thành lập KCN ở địa phương một cỏch cụ thể.
Từ thực tế trờn, cú thể thấy sự yếu kộm trong hoạt động kiểm tra,thanh tra xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn chủ yếu đú là: chưa cú nhận thức đỳng đắn và thống nhất về cụng tỏc kiểm tra, thanh tra và thiếu vắng một quy chế kiểm tra thanh tra hoạt động KCN. Đõy là những vấn đề thiếu sút mà Nhà nước cần phải giải quyết trong giai đoạn trước mắt cũng như lõu dài để hoạt động của KCN được diễn ra một cỏch thuận lợi, đảm bảo sự phỏt triển hài hoà và vững chắc của KCN trong thời gian tới.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Chương II đó của đề tài đó khỏi quỏt được quỏ trỡnh hỡnh thành , phỏt triển của cỏc KCN ở Việt Nam từ khi KCN đầu tiờn đi vào hoạt động đến nay. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, KCN đó cú một số đúng gúp tớch cực đối với
nền kinh tế. Tuy nhiờn, một số mục tiờu đề ra khi thành lập cỏc KCN chưa đạt kết quả cao, đặc biệt là việc tiếp thu trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nước phỏt triển. Một vài yếu tố tiờu cực mà chỳng ta cú thể xỏc định được trước khi phỏt triển KCN vẫn chưa được xử lớ tốt, vấn đề ụ nhiễm mụi trường đặc biệt trở nờn nghiờm trọng.
Chương II cũng đó phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động của Nhà nước trong thời gian vừa qua, những kết quả đó đạt được và những mặt cũn hạn chế. Trong thời gian tới, để tiếp tục phỏt huy hiệu quả kinh tế xó hội mà cỏc KCN đó tạo ra, đồng thời giải quyết những mặt tiờu cực, Nhà nước cần phải tăng cường hơn nữa vai trũ của mỡnh trong hoạt động phỏt triển cỏc KCN. Vậy những định hướng phỏt triển KCN trong thời gian tới ra sao, và Nhà nước cần cú những biện phỏp gỡ để thực hiện cỏc mục tiờu, định hướng đó đề ra. Vấn đề này sẽ được đề cập đến trong Chương III của đề tài.
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CễNG
NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010
I/ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRONG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2006-2010 ĐOẠN 2006-2010
1/Triển vọng và thỏch thức đối với việc phỏt triển KCN trong giai đoạn 2006-2010
1.1/Triển vọng phỏt triển KCN