Hoàn thiện cụng tỏc kiểm tra,thanh tra

Một phần của tài liệu Phát triển về khu công nghiệp và vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp (Trang 81 - 85)

II/ Giải phỏp tăng cường vai trũ của Nhà nước trong việc phỏt triển cỏc KCN giai đoạn 2006-

6/Hoàn thiện cụng tỏc kiểm tra,thanh tra

Trong thời gian tới một nhiệm vụ đặt ra đú là cần phải xõy dựng một đề ỏn, bản Quy chế về việc kiểm tra, thanh tra. Việc xõy dựng Quy chế kiểm tra, thanh tra hoạt động KCN nờn lưu ý một số vấn đề sau:

Quy chế này cần xỏc định đỳng yờu cầu khỏch quan, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc cơ quan quản lớ, của cỏc doanh nghiệp KCN trong cụng tỏc kiểm tra, thanh tra; đồng thời cần làm rừ sự khỏc biệt giữa cụng tỏc kiểm tra và thanh tra. Kiểm tra hoạt động kinh tế là một hoạt động thường xuyờn của cỏc cấp trong hệ thống quản lớ, gắn với mọi bước cụng việc, cỏc khõu và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, của KCN (kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra sử dụng lao động, kiểm tra tài chớnh…). Khỏc với kiểm tra, thanh tra là chức năng chuyờn trỏch của cơ quan Nhà nước. Việc thanh tra khụng tiến hành thường xuyờn với một đối tượng cụ thể nào, việc này chỉ thực hiện khi xuất hiện những sai trỏi của tổ chức hay cơ quan quản lớ, nhằm cỏc định rừ đỳng, sai, xỏc định trỏch nhiệm của cỏc bờn cú liờn quan.

Với mục đớch trờn, Quy chế kiểm tra, thanh tra cần làm rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của chủ thể thanh tra hoạt động KCN. Đú là hệ thống thanh tra Nhà nước, thanh tra chuyờn ngành (đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc KCN chịu sự chi phối của cả hai hệ thống trờn). Như vậy đối tượng thanh tra ở đõy là cỏc vụ việc sai trỏi phỏt sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cả cỏc hoạt động sai trỏi trong quản lớ của Ban quản lớ KCN cỏc tỉnh. Ngoài ra, cần phải xỏc định trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cỏ nhõn trực tiếp tham gia cụng tỏc thanh tra, quy định rừ cỏc chế tài xử phạt đối với cỏc đối tượng vi phạm quy chế.

Để trỏnh sự trựng lặp nội dung, chồng chộo trong cụng tỏc kiểm tra, thanh tra. Khi xõy dựng Quy chế cần xỏc định rừ cỏc đầu mối thanh tra, sự phối hợp giữa cỏc bờn; đồng thời quy định mỗi cuộc thanh tra cần cú chương trỡnh thanh tra (phõn cụng cụng việc, trỡnh tự tiến hành, phương phỏp thanh tra, thời gian làm việc…); sự thống nhất chỉ đạo và phối hợp giữa cỏc chủ thể, giữa chủ thể và đối tượng thanh tra; cũng nờn quy định việc tham khảo ý kiến doanh nghiệp trước khi đưa ra kết luận.

Chất lượng, hiệu lực và hiệu quả của toàn bộ cụng tỏc thanh tra phụ thuộc rất lớn và cỏc cỏn bộ, viờn chức thực hiện cụng tỏc thanh tra. Cần phải xỏc định và lựa chọn một cỏch đỳng đắn cỏc cỏn bộ cú tinh thần trỏch nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, cú nghiệp vụ chuyờn mụn, nắm vững phỏp luật, chớnh sỏch thỡ cụng tỏc thanh tra mới đảm bảo được tớnh trung thực, khỏch quan, liờm chớnh, nhanh chúng.

KẾT LUẬN

Căn cứ vào mục đớch và nội dung đó hoàn thành, chuyờn đề tốt nghiệp đó hoàn thành được một số nhiệm vụ sau:

Hệ thống hoỏ được một số vấn đề lớ luận cú liờn quan hoạt động phỏt triển KCN và vai trũ của Nhà nước đối với thu hỳt đầu tư vào KCN.

Đỏnh giỏ được thực trạng phỏt triển KCN ở Việt Nam hiện nay qua đú phõn tớch những thành tựu và hạn chế đối trong hoạt động phỏt triển KCN hiện nay. Đỏnh giỏ vai trũ của Nhà nước đối với việc KCN, tỡm ra cỏc nguyờn nhõn nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại ảnh hưởng đến hoạt động phỏt triển của cỏc KCN núi chung và đối với thu hỳt đầu tư vào KCN núi riờng

Trờn cơ sơ cỏc vấn đề lớ luận và cựng với những triển vọng, thỏch thức trong thời gian tới, yờu cầu đặt ra phải cú những phương hướng và giải phỏp nõng cao vai trũ của Nhà nước trong việc phỏt triển cỏc KCN.

Túm lại, mụ hỡnh phỏt triển KCN để đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ,hiện đại hoỏ là một mụ hỡnh đỳng đắn do đú Nhà nước cần phải cú sự quan tõm đối với KCN và từng bước thỏo gỡ những khú khăn cản trở đối với vai trũ của Nhà nước đối với cỏc KCN.

Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của thầy giỏo Vũ Cương và một số thầy cụ khỏc trong trường đó giỳp đỡ em hoàn thành được chuyờn đề này. Em rất mong được sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ để em cú thể khắc phục được những hạn chế do sự thiếu kinh nghiệm và trỡnh độ mà em đó mắc phải để em cú thể hoàn thành đề tài một cỏch tốt hơn.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Những thành quả hoạt động của cỏc KCN Việt Nam 2005”, Tạp chớ KCN Việt Nam thỏng2-2006

2. “Một số vấn đề xó hội trong việc xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN ở Việt Nam”, Tạp chớ KCN thỏng 3-2005

3. “Định hướng phỏt triển cỏc KCN ở Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chớ Thụng tin Khu cụng nghiệp Việt Nam thang5- 2005.

4. Giỏo trỡnh quản lớ Nhà nước về kinh tế

5. Nghị dịnh 36/CP ngày 24/4/1997 về Quy chế Khu cụng nghiệp, Khu chế xuất, Khu cụng nghệ cao.

6. “Vai trũ của Nhà nước trong phỏt triển kinh tờ”, NXB Khoa học xó hội (1994)

7. “ Giỏo trỡnh Chớnh sỏch trong quản lớ kinh tế-xó hội”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

8. “Cỏc nhõn tố khụng bền vững trong phỏt triển cỏc KCN ở nước ta hiện nay”, Tạp chớ kinh tế và phỏt triển(2006)

9. “Về việc ban hành chớnh sỏch ưu đói đầu tư của địa phương đối với doanh nghiệp KCN”, Tạp chớ Khu cụng nghiệp Việt Nam thỏng 9- 2005.

10. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam: Một số văn bản, Nghị định, quyết định của Chớnh phủ về KCN.

11. “Chớnh sỏch ưu đói và phỏt triển Khu cụng nghiờp”, Lờ Tuyển Cử (2004)

tình hình các khu công nghiệp đến tháng 3 năm 2006

STT Tên KCN, KCX Địa phơng Ngày cấp GP Chủ đầu t xây dựng CSHT

Vốn đầu t CSHT Diện tích (ha) Đầu t nớc ngoàI Đầu t trong nớc

Đăng ký Thực hiện (Tr USD) (tỷ.đ) (Tr. USD) (tỷ.đ) Đất tự nhiên Đất CN có thể cho thuê Số DA Tổng vốn đầu t ĐK (Tr.USD) Số DA đang SXKD Số DA đang XDCB Vốn ĐT TH (Tr.USD) Số DA Vốn ĐT đăng ký (tỷ đồng) Số DA đang SXKD Số DA đang XDCB Vốn ĐT TH tỷ đ) đã cho thuê 1 KCN Đà Nẵng Đà Nẵng 1994 Malay-VN 13 10 50 43 12 73 9 0 30 15 74 7 4 208

2 KCN Liên Chiểu Đà Nẵng 1998 Việt Nam 176 103 374 300 28 1532 17 3 243

3 KCN Hòa Cầm Đà Nẵng 2003 Việt Nam 147 137 137 74 2 13 1 1 6 38 254 21 2 79

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển về khu công nghiệp và vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp (Trang 81 - 85)