Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác vật liệu ở Công ty rượu Hà Nội (Trang 31 - 33)

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nớc một thành viên Rợu Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh chuyên ngành rợu, bia, nớc giải khát trực thuộc Tổng Công ty Bia-Rợu-Nớc giải khát Hà Nội thuộc Bộ Công nghiệp.

Tiền thân của Công ty là nhà máy rợu Fontaine của thực dân Pháp ở Đông D- ơng.

Nhà máy đợc xây dựng từ năm 1892 và chính thức đi vào hoạt động năm 1898. Năm 1945, nhà máy ngừng sản xuất do chiến tranh. Năm 1956 mới đợc khôi phục và hoạt động trở lại với một cơ sở vật chất kỹ thuật rất nghèo nàn lạc hậu.

Năm 1975, giai phóng miền Nam Thống nhất đất nớc, nhà máy cử một đoàn cán bộ đi thực tập tại Liên Xô về công nghệ và thiết bị rợu, bia. Khi đoàn trở về có phơng án để xuất nhập thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao chất lớngp của nhà máy. Đợc Nhà nớc phê duyệt, nhà máy đã nhập toàn bộ hệ thống tinh luyện cồn hiện đại của Sodecia (Pháp) với công suất 10 triệu lít/năm, hai lò hơi với công suất 10 tấn hơi/giờ/ cái và hai máy dán nhãn. Đến năm 1979, thiết bị đã đợc đa về nhà máy. Năm 1986 đ- ợc lắp đặt và đa vào sản xuất với kết quả tốt đẹp.

Cho tới năm 1990, do tác động của khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, nhà máy đã áp dụng phơng pháp lên men trực tiếp thay thế cho phơng pháp nấm mốc đã giảm đợc lao động nặng nhọc cho ngời lao động, tiết kiệm chi phí, tăngời khối l- ợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Vì thế năm 1990, các chỉ tiêu tài chính về doanh thu, lợi nhuận nộp ngân sách Nhà nớc tăngời 1,3 lần so với năm 1989. Đến năm 1991, theo quy định của Nhà nớc đối với các loại rợu của nhà máy đều phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Do thuế tiêu thụ đặc biệt quá cao, làm giá cả đột biến tăng 1,5 đến 2 lần, thị trờng không chấp nhận sức mua giảm xuống đột ngột đẫn đến sản phẩm không tiêu thụ đợc, công nhân phải ngừng sản xuất. Đứng trớc tình trạng đó, toàn thể cán bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên nhà máy đã đoàn kết cùng nhau nghiên cứu tìm ra những biện pháp nhằm củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cũng nh giảm độ rợu để giảm thuế, từ đó có thể giảm giá bán, đồng thời cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm. Do vậy đến năm 1992, nhà máy dần đi vào xu thế ổn định, phát triển và đứng vững trên thị trờng.

Đến tháng 7 năm 1993, do yêu cầu của công tác quản lý sản xuất phù hợp với những vấn đề thị trờng đặt ra nh chất lợng sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm…đợc sự đồng ý của Bộ công nghiệp

nhẹ và Chính phủ, nhà máy Rợu Hà Nội đã chủ động cải tiến bộ máy quản lý, từ mô

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác vật liệu ở Công ty rượu Hà Nội (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w