Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 48 - 60)

IV. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

2.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh và các lần thay đổi đăng ký kinh doanh thì Công ty kinh doanh hai nhóm ngành hàng chính là vật liệu điện và dụng cụ cơ khí với các mặt hàng chủ yếu sau:

Kinh doanh các thiết bị đo lờng, bảo vệ và các khí cụ khác nh

Kinh doanh các loại dây điện từ phong phú về chủng loại mẫu mã, kích th- ớc, vật liệu cách điện cách nhiệt...

Kinh doanh các loại máy phát điện máy nén khí động cơ điện một pha, ba pha, các loại máy công cụ dụng cụ cầm tay.

Kinh doanh các loại đá mài phong phú về hình dáng, kích thớc và cỡ hạt Kinh doanh dụng cụ cắt gọt, gia công kim loại, gỗ đá, các loại lỡi ca lỡi dao...

Và kinh doanh các loại máy điện phục vụ cho sản xuất với nhiều chủng loại phong phú...

Cũng nh nhiều loại máy móc cơ khí khác; các dụng cụ và thiết bị nâng đỡ. Ngoài ra Công ty còn tổ chức xuất khẩu tùng hơng, cao su và các loại quặng kẽm...

2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (ELMACO)

Mô hình bộ máy của công ty đợc tổ chức nh sau

Giám đốc

Trong quá trình hình thành và phát triển công ty đã có nhiều mô hình về tổ chức bộ máy quản lý để phù hợp với cơ chế thị trờng trong từng giai đoạn khác nhau.

Đứng đầu công ty là giám đốc Công ty do Bổ trởng thơng mại trực tiếp bổ nhiệm, là ngời chịu trách nhiệm toàn diện và điều hành chung toàn bộ hoạt động của công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên và trớc pháp luật.

Giúp việc cho giám đốc là 3 phó giám đốc do giám đốc công ty đề bạt và bộ trởng thơng mại quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm.

Phòng Tổ Chức Hành Chính Trung Tâm Kinh Doanh Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Chí nhánh Thái Nguyên Chi nhánh

Đà Năng Chi nhánh Đông Hà Quảng Trị Phòng Tài Chính – Kế Toán Trung Tâm Kinh Doanh Xí Nghiệp Kinh Doanh Tổng Hợp 1 Xí Nghiệp Kinh Doanh Tổng Hợp 2 Cửa hàng kinh doanh vật liệu cách điện Cửa Hàng Kinh Doanh Điện Dân Dụng Cửa Hàng Kinh Doanh Thiết Bị Điện Cửa Hàng Xây Dựng Thiết Bị Cơ Sở Xí Nghiệp Kinh Doanh Kho Vận Nhà Máy sản Xuất dây và cáp điện Xí nghiệp Sản Xuất Thiết Bị Điện Xí Nghiệp Kinh Doanh Cửa hàng KD thiết bị đóng ngắt Cửa hàng kinh doanh động cơ Chi nhánh Quảng Ninh

Bộ phận chuyên môn gồm có 2 phòng quản lý và 5 phòng kinh doanh. Ngoài ra công ty còn có hai đơn vị sản xuất đó là nhà máy dây và cáp điện, xí nghiệp sản xuất thiết bị điện. Phụ trách mỗi đơn vị là giám đốc, phó giám đốc, tr- ởng các chi nhánh, các trởng phó các phòng ban.

Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau:

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức phân công lực lợng lao động, tuyển dụng đào tạo cán bộ, nâng bậc lơng cho nhân viên hàng năm theo đúng quy định hiện hành của Bộ lao động. Trong phòng tổ chức hành chính có một bộ phận chuyên làm công tác thanh tra, giám sát các hoạt động của công ty, giải quyết các đơn th khiếu nại và đề xuất với ban giám đốc những biện pháp xử lý. Phòng tổ chức hành chính có 19 nhân viên.

Biểu 1: Số lợng lao động của phòng tổ chức hành chính

STT Chỉ tiêu Số lợng

1 Lao động có trình độ đại học và trên đại học

7

2 Lao động trung cấp 2

3 Bảo vệ 8

Nguồn: Từ phòng tổ chức hành chính

- Phòng tài chính – kế toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm và số hiện có của các loại vốn, quỹ, tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh hàng năm, lập báo cáo tài chính và tổ chức bảo quản, lu trữ số liệu, hồ sơ...

- Phòng vốn và kế hoạch là dơn vị trực ty thuộc phòng tại chính kế toán co nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tham mu cho công ty đông thời quản lý trực tiếp tình hình chu chuyển tài chính tiền tệ và giải quyết các công nợ.

- Các phòng kinh doanh: Tuỳ thuộc vào sự phân công phân nhiệm của ban quản lý các phòng kinh doanh có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá trong nhóm ngành hàng đợc giao.

- Các đơn vị sản xuất: là những đơn vị hạch toán phụ thuộc trực tiếp sản xuất kinh doanh theo chuyên ngành đợc phân công, chịu trách nhiệm toàn bộ

hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trớc ban giám đốc công ty và pháp luật.

- Các chi nhánh: là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, thực hiện nghiên

cứu mở rộng thị trờng tiêu thụ toàn bộ những mặt hàng kinh doanh của công ty trên địa bàn chi nhánh quản lý.

II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ của công ty Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí

1.Đặc điểm kinh doanh

1.1.Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của công ty

Công ty Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí có bề dày sản xuất kinh doanh ngành hàng vật liệu đIện đã hơn 30 năm. Chiến lợc kinh doanh của công ty cũng ảnh hởng rất lớn bởi đặc đIểm của ngành hàng vật liệu điện

Vật liệu điện là loại vật t tham gia vào quá trình sản xuất có dạng nh sau: sửa chữa thay thế cơ đIện, trang bị công cụ lao động, sửa chữa trang bị hệ thống cho sản xuất, và các dạng phục vụ khác cho nhu cầu của dân c

Do sự đa dạng cảu ngành hàng ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cho nên cơ cấu ngành hàng, quy cách nghành hàng khá phức tạp. Hơn nữa phần lớn các mặt hàng này không phải là vật t chủ yếu của sản xuất, không có định mức tiêu dùng vì vậy đòi hỏi phải có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao trong kinh doanh cũng nh trong sản xuất, đồng thời phải luôn nắm bắt theo sát nhu cầu thị tr- ờng.

Các mặt hàng kinh doanh của công ty không có trong danh mục quản lý của nhà nớc mà do các đơn vị tự động nghiên cứu, nên cân đối thông qua hợp đồng mua bán sau đó đăng ký với nhà nớc và đợc nhà nớc chấp nhận cho nhập khẩu. Đặc điểm này đòi hỏi công việc nghiên cứu thị trờng nắm bắt nhu cầu cảu thị trờng và tìm kiếm khách hàng giữ khách hàng phảI đặc biệt chú ý coi trọng.

Trong những năm của thời kỳ bao cấp công ty cha chú ý đến việc này nên cha có kế hoạch, chính sách mua hàng hợp lý tức là hàng mua vào không đợc đặt trong mối quan hệ với hàng bán ra, do đó không bám sát nắm bắt nhu cầu cảu thị trờng.

Những năm gần đây với việc cải cách nền kinh tế của đất nớc, công ty Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí cũng đã có nhiều lỗ lực và cố gắng. Công ty đã tổ chức sản xuất kinh doanh một cách năng động hợp lý, mặt hàng kinh doanh có nhiều chuyển biến tích cực để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đảm bảo chất lợng hàng hoá bán ra.

Trong bán buôn, bán lẻ công ty đã có nhiều cửa hàng quầy hàng rộng khắp trong cả nớc với sự chuyển đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh đáp ứng kịp thời thị hiếu của khách hàng.

Những mặt hàng kinh doanh nhập khẩu cảu công ty hiện nay là: cáp điện, dây đIện từ, lốp ô tô, băng tải, lỡi ca vòng, công tơ, que hàn, carton cách điện, nhôm, đồng kẽm Những mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đ… ợc nhiều đơn vị doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh nên mặt hàng của công ty cũng bị cạnh tranh gay gắt.

1.2.Môi trờng kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của công ty

Trong những năm gần đây những mặt hàng kinh doanh của ELMACO đã gặp phảI nhiều sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng không chỉ các dơn vị sản xuất trong nớc mà còn các đơn vị nhập khẩu khác. Hiện tợng cung vợt cầu sảy ra liên tục làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh nhau khốc liệt. Doanh nghiệp nào cũng cố gắng dành nhiều khách hàng cho mình.

Việc tồn tại cạnh tranh là có lợi cho nền kinh tế và ngời tiêu nhng lại là nguy cơ tiêu diệt bất kỳ doanh nghiệp nào nếu không đầu t và lỗ lực hơn nữa trong việc duy trì vị thế trên thơng trờng. Sự thôn tính tranh dành ngời cung cấp và khách hàng luôn diễn ra mọi lúc, ở mọi nơi giữa các công ty thuộc các thành phần kinh tế. Thực tế cho thấy chi phí để lôi kéo một khách hàng mới mua sản phẩm của công ty sẽ lớn hơn nhiều so với chi phí để giữ chân khách hàng cũ, vì vậy phải bảo vệ khách hàng cũ và mở rộng quy mô lôI kéo khách hàng mới.

Đối thủ cạnh tranh của công ty có rất nhiều và xuất hiện dới nhiều hình thức thuộc các thành phần kinh tế khác nhau từ các doanh nghiệp nhà nớc đến các công ty t nhân, công ty liên doanh chuyên sản xuất vật liệu đIện và dụng cụ cơ khí, các công ty TNHH cụ thể nh: Công ty TNHH Việt Hà, Công ty Nhật Linh... Đối thủ cạnh tranh thì rất nhiều, tiềm lực của các đối thủ thì rất lớn nên việc kinh doanh

cảu công ty gặp nhiều khó khăn nhng do công ty có uy tín trong và ngoài nớc, ngoài ra có hệ thống bạn hàng tin cậy trong và ngoài nớc cùng với lỗ lực của ban giám đốc, cán bộ công nhân viên nên cũng giải quyết, khắc phục đợc nhiều khó khăn.

Công ty cần phải lỗ lực hơn nữa, đặc biệt trong lĩnh vực tìm hiểu nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh để thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu cảu họ so với mình, xem xét sản phẩm của họ một cách kỹ lỡng để nắm bắt thông tin, nâng cao chất lợng hàng nhập khẩu và sản xuất. Bên cạnh đó phải giảm chi phí không cần thiết, xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh phù hợp. Từ đó công ty sẽ có sức cạnh tranh lớn và khẳng đinh vị trí thế lực của mình trên thị trờng Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí.

1.3.Về nhân sự của công ty

Theo bảng tổng hợp số lợng chất lợng lao động trong 5 năm gần đây, số lao động trong công ty nói chung không thay đổi nhiều, chênh lệch chỉ trong khoản từ 5 – 10 ngời. Đây là yếu tố rất thuận lợi cho việc quản lý nhân sự của công ty.

Đại đa số lao động của công ty có trình độ là trung học chuyên nghiệp, con số này lên đến khoảng 150 ngời.

Biểu 2: Cơ cấu lao động Công ty giai đoạn 2000- 2002

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

1. Tổng số lao động trong diện quản lý

Trong đó lao động nữ 420

175 410172 415170 2. Phân theo trình độ lao động

- Lao động có trình độ cao đẳng trở lên

- Trung học chuyên nghiệp

- Công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên

- Công nhân kỹ thuật dới bậc 4

- Công nhân kĩ thuật cha qua đào tạo

110 146 73 36 55 117 151 73 34 45 119 150 73 34 44

3. Phân theo độ tuổi và giới tính

- Dới 30 tuổi + Nữ + Nam - Từ 31 40 tuổi– + Nữ + Nam 70 36 34 130 48 82 40 46 135 52 83 51 41 47 136 52 84 28

- Từ41 50 tuổi– + Nữ + Nam - Từ 51 60 tuổi– + Nữ + Nam 120 35 85 100 50 50 4940 4741

4. Phân theo cơ cấu lao động

- Thơng mại dịch vụ

+ Lao động trực tiếp + Lao động gián tiếp

- Lao động sản xuất

+ Lao động trực tiếp + Lao động gián tiếp

210 80 105 25 220 70 110 20 223 67 112 18 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Vấn đề con ngời phải thực sự đặt lên hàng đầu. Trong những năm qua mọi thành bại đều do con ngời những nhân tố cơ bản cha đợc khai thác và sử dụng hợp lý, không tạo ra đợc sức bật của doanh nghiệp. Trớc ngỡng cửa của nền kinh tế tri thức, sức hút các nguồn vốn chỉ có thể có đợc minh chứng bằng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua mỗi tập thể và từng cá nhân. Thực tế đòi hỏi công ty phải bằng con ngời và từ con ngời để tạo ra những tiền đề khác: về khả năng kinh doanh, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, lãnh đạo từ đó mới có khả năng đạt hiệu quả cao.

Số lợng cán bộ quản lý tuy ít nhng có chất lợng đúng ngành nghề, đợc tuyển chọn và sử dụng hợp lý, phát huy tối đa năng lực của mỗi ngời. Các cấp quản trị trong công ty 18 ngời toàn là nam, nữ chỉ chiếm 21 để đảm nhận công việc kế toán, văn th, văn phòng. Ngoài số cán bộ trong biên chế công ty còn có mạng lới cộng tác viên là những cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành có trình độ cao ở các tổ chức khác nhau trong xã hội.

Ngoài ra ta thấy rằng trình độ lao động nh sau:

- Trên đại học: 3

- Đại học cao đẳng: 362

- Công nhân kỹ thuật: 15

1.4.Đặc điểm thị trờng và khách hàng của công ty

*Thị trờng của công ty

Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp địa bàn của công ty đợc phân công là trực tiếp cung ứng đến các đơn vị sử dụng tại địa bàn Hà Nội và rót hàng điều chuyển cho các công ty vật t tổng hợp của 14 tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra và điều chuyển nội bộ trong nghành vật t hoặc trong nội bộ nghành hàng.

Khi chuyển sang cơ chế kinh doanh mới, các nguồn hàng truyền thống do tổng công ty phân chia bị thu hẹp và tỷ trọng các nguồn tự tạo của công ty tăng lên, giá cả thực hiện theo chế độ mới.

Từ đầu năm 1990 ELMACO đã tổ chức hàng loạt các nhóm tiền trạm tiến hành khảo sát thị trờng các khu cực kinh tế trọng điểm bao gồm các thành phố lớn các khu công nghiệp, đầu mối giao thông để chuẩn bị cho việc mở rộng thị trờng một cách quy mô và bài bản hơn

Từ 1990 – 1992 tiếp thị của ELMACO đợc chính thức triển khai dới hình thức chi nhánh tại Lạng sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định, Thanh Hoá, Vinh, Đông Hà, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và hệ thống các xí nghiệp cửa hàng kinh doanh tại khu vực nội ngoại thành Hà Nội.

Cho đến nay ngoài hệ thống tại Hà nội đợc tăng cờng và mở rộng ELMACO đứng vững và tiếp tục duy trì hoạt động có hiệu quả ở các chi nhánh Thái Nguyên, Quảng Ninh, Đông Hà, Đà Nẵng và Thành Phố Hồ Chí Minh. Các chi nhánh này không chỉ tổ chức kinh doanh tại địa phơng mà chi nhánh đặt trụ sở mà trở thành những ELMACO khu vực đồng thời với hệ thống chi nhánh, ELMACO cũng tạo dựng hình thành một số đại lý, nhà phân phối chính thức tại nhiều tỉnh và thành phố khác.

Ngoài việc phát triển thị trờng trong nớc, công ty cũng chú trọng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt tại nhiều nớc trên thế giới nh Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, brazin, Hàn Quốc...

- Thị trờng truyền thống: Đặc điểm của thị trờng này là khách hàng có nhu

cầu lớn, tơng đối ổn định có quan hệ lâu dài với công ty là các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cửa hàng bán buôn, bán lẻ...

- Thị trờng tiềm năng: Đó là các khách hàng đang có nhu cầu nhng cha đợc

đáp ứng ở các tỉnh, thành phố, đó chính là các đại lý, các công ty kinh doanh mặt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w