Chơng trình phát triển quan hệ đầ ut trong hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa kỳ:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 98)

II. Định hớng thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam.

4. Chơng trình phát triển quan hệ đầ ut trong hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa kỳ:

Tuy là một chơng trong hiệp định thơng mại , nhng chơng phát triển quan hệ đầu t có hình thức và nội dung tơng tự nh một hiệp định song phơng hoàn chỉnh về khuyến khích và bảo hộ đầu t giữa hai nớc. Ngoài phần lớn các nội dung tơng tự nh 41 hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t nớc ta đã ký với các nớc khác, chơng đầu t mà hai bên đã đạt đợc thoả thuận về nguyên tác có một số điểm khác biệt chủ yếu đáng lu ý nh sau:

Trừ một số ngoại lệ đợc quy đinh tại phụ lục kèm theo Hiệp định, các Bên sẽ dành cho nhà đầu t của Bên ký kết kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử đối với nhà đầu t trong nớc trong toàn bộ quá trình từ thành lập, hoạt động, mở rộng, quản lý điều hành đến thanh lý giải thể đầu t (đối xử quốc gia- NT). Quy định này tơng tự nh quy định của Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN nêu ở mục 2 trên đây. Tuy nhiên, nội dung của hai Hiệp định khác nhau ở chỗ, AIA để các nớc thành viên chủ động đa ra danh mục loại trừ tạm thời, danh mục nhảy cảm cha hoặc không áp dụng NT; thì ngợc lại, Phụ lục của Dự thảo Hiệp định với Hoa kỳ quy định củ thể những ngành, lĩnh vực và biện pháp loại trừ vĩnh viễn, những ngành, lĩnh vực biện pháp loại trừ tạm thời và thời hạn loại bỏ với một lịch trình cụ thể.

4.2. Về chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t .

Phù hợp với chủ trơng của Chính phủ ta và nguyện vọng của nhà đầu t về đơn giản hoá thủ tục đầu t, Hiệp định đã quy định về việc áp dụng chế độ đăng ký cấp phép đầu t và lịch trình từng bớc mở rộng để rồi sau 9 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực thì ngoại trừ nhữnh dự án lớn, dự án thuộc lĩnh vực nhậy cảm cần phải áp dụng chế độ thẩm định cấp phép đầu t sẽ đợc áp dụng chế độ đăng ký cấp phép đầu t cho tất cả các dự án còn lại.

4.3. Về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại .

Hiệp định đã áp dụng TRIM- WTO nh đã nêu ở phần trên để điều trỉnh vấn đề này,thay vì áp dụng những tiêu chuẩn quá cao của NAFTA, APEC hoặc Dự thảo hiệp định đầu t đa biên (MAI) đang đợc các nớc OECD soạn thảo. Ngoại trừ việc phải bỏ ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực đối với yêu cầu hạn chế nhập khẩu gắn với xuất khẩu hay với nguồn ngoại tệ có đợc (Pháp luật hiện hành của Việt Nam không quy định hạn chế này), Hiệp định quy định thời hạn phải loại bỏ TRIM là 5 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực hoặc thời hạn mà Việt Nam đạt đợc khi gia nhập WTO, tuỳ thuộc vào thời điểm nào sớm hơn.

5.Hội nhập về đầu t trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC).

Mục tiêu chủ yếu của APEC là tiến tới tự do hoá thơng mại và đầu t vào năm 2010 đối với nớc phát triển và vào năm 2020 đối với nớc đang phát triển. Để thực hiện mục tiêu đó, các nớc APEC sẽ giảm hoặc loại bỏ những hạn chế đối với đầu t nớc ngoài phù hợp với quy định của WTO, các nguyên tắc không ràng buộc của APEC, các hiệp định quốc tế khác có liên quan đến đầu t và bất cứ hớng dẫn nào đợc thảo thuận trong nội bộ APEC, đồng thời tăng cờng ký kết các hiệp định đầu t song phơng giữa các thành viên.

Hội nghị Bộ trởng kinh tế APEC tổ chức tháng 11 năm 1995 tại Nhật Bản đã thông qua “Chơng trình hành động OSAKA”. Theo đó, các nớc thành viên có nghĩa vụ xây dựng các trơng trình hành động riêng của mình nhằm giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng nh hạn chế khác đối với thơng mại và đầu t. Ngoài ra, chơng trình hành động OSAKA cũng xác định 15 lĩnh vực đợc đa vào kế hoạch hành động củ thể chung, trong đó có chơng trình tự do hoá đầu t với cả chơng trình ngắn hạn, trung hạn lẫn dài hạn.

Khác với các tổ chức quốc tế khác nh ASEAN, EU, NAFTA mục tiêu… và nội dung hợp tác của APEC đợc xây dựng trên cơ sở nguyên tắc “tự nguyện”, “không bắt buộc”.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapo vào Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w